Thứ Năm, 5 tháng 12, 2013

Phát hiện mộ bạo chúa Tùy Dạng Đế, TQ


Ngôi mộ của Tùy Dạng Đế, một trong những vị hoàng đế nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc vừa được phát hiện hôm Chủ nhật, 14/4 tại một công trường xây dựng ở Dương Châu, tỉnh Giang Tô, trong khi một ngôi mộ giả đã nhiều năm từng là một điểm thu hút các du khách.Các nhà khảo cổ học từ khắp Trung Quốc đổ xô đến Dương Châu và khẳng định ngôi mộ vừa tìm thấy tại Tây Hồ, thị trấn của huyện Hanjiang chính là ngôi mộ của Dương Quảng (tức Tuỳ Dạng Đế), người được coi là một trong những hôn quân tồi tệ nhất trong lịch sử Trung Hoa.
(Kienthuc.net.vn) - Giới khảo cổ Trung Quốc xác nhận vừa phát hiện được lăng mộ của hoàng đế nổi tiếng tàn bạo Tùy Dạng Đế Dương Quảng cùng mộ của Tiêu hoàng hậu.
Tùy Dạng Đế Dương Quảng là vị vua thứ hai và cũng là hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc (581-618). Ông là một trong những vị vua khét tiếng tàn bạo trong lịch sử phong kiến nước này. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy lăng mộ của ông ở thành phố Dương Châu, tỉnh Giang Tô.
Ngay cạnh lăng mộ Tùy Dạng Đế, các nhà khảo cổ cũng phát hiện được lăng mộ Tiêu hoàng hậu - phu nhân của bạo chúa này. Họ đã phát hiện và khai quật khu lăng mộ kể từ tháng 4/2013 nhưng gần đây các chuyên gia hàng đầu Trung Quốc mới khẳng định lăng mộ này chính là của Tùy Dạng Đế Dương Quảng.
Các nhà khảo cổ đã tìm thấy nhiều di vật, chứng tích khẳng định đây là mộ vua Tùy Dạng Đế trong đó có tấm bia ở góc Nam ngôi mộ khắc năm mất trùng thời điểm ghi chép sử sách có đề cập đến Tùy Dạng Đế qua đời vào năm 618. Theo tư liệu lịch sử, Tùy Dạng Đế Dương Quảng là một vị vua thông minh, có tài văn chương. Ông để lại cho đời hơn 40 bài thơ, cho xây dựng nhiều công trình lớn như Đông Đô Lạc Dương, Trường thành, hào Đại Vận Hà, kho, thành Đại Hưng ở Trường An....
Lăng mộ của Tùy Dạng Đế tọa lạc trên diện tích không lớn lắm so với lăng mộ những vua chúa Trung Hoa khác. Cụ thể, lăng mộ này chỉ nằm trên diện tích khoảng 20 m2. Tùy Dạng Đế cũng chính là người lập ra hệ thống thi cử nhằm chọn ra nhân tài phục vụ đất nước. Hệ thống thi cử trên tồn tại trong khoảng 1.300 năm.
Khi tiến hành khai quật mộ Tùy Dạng Đế, các chuyên gia cho hay di hài vị hoàng đế này chỉ còn lại 2 chiếc răng. Sau đó, họ đem kiểm tra, phân tích nhận dạng răng và xác định chủ nhân của chúng là một người khoảng 50 tuổi. Điều này trùng khớp với tuổi của Tùy Dạng Đế khi ông bị giết trong một cuộc nổi dậy.
Hầm mộ của Tùy Dạng Đế được xây bằng gạch, dài 24,48m, rộng 8,22m và cao 2,76m. Ngôi mộ bao gồm: 1 phòng chính, 2 phòng ở phía Đông và Tây cùng 2 hành lang dẫn đến phòng chính, lối đi chính.
Ở phía Đông Nam hầm mộ của Tùy Dạng Đế là mộ của Tiêu hoàng hậu có cấu trúc tương tự. Tuy nhiên, mộ của bà có chiều dài 12,64m, rộng 5,9m và cao 1,6m. Trong ảnh là bức tượng gốm được phát hiện trong mộ của Tiêu hoàng hậu.
Hài cốt của Tiêu hoàng hậu còn khá nguyên vẹn. Các chuyên gia Trường Đại học Nam Kinh tiến hành phân tích, kiểm tra di hài trong mộ cho hay đó là thi hài của một người phụ nữ tầm 56 tuổi, cao 1,5m. Thông tin đó khá trùng khớp với những mô tả về Dạng Mẫn Hoàng hậu trong các tài liệu ghi chép, sách lịch sử. Trong ảnh là dụng cụ mài mực viết từ thời nhà Tùy.
Đây là một trong 4 tay nắm cửa hình đầu rồng làm bằng đồng được phát hiện trong khu mộ Tùy Dạng Đế. Hiện vật này vẫn còn nguyên vẹn sau nhiều thế kỷ.
Đây là một chiếc chuông làm bằng đồng được khai quật trong khu mộ Tùy Dạng Đế. Các chuyên gia còn phát hiện nhiều di sản quý hiếm làm bằng ngọc, đồng, sắt, gốm, gỗ và gỗ sơn...
Trong số những hiện vật quý giá nhất được tìm thấy trong khu mộ của Tùy Dạng Đế có một dây đai bằng ngọc và vàng.
Các nhà khảo cổ đã phát hiện được hơn 100 di vật trong khu mộ. Tuy nhiên, theo một số nguồn tin, mộ tặc đã đào trộm và ăn cắp một số cổ vật quý giá tại đây.
ngôi mộ, Hoàng đế, Trung Quốc, Dương Quảng, Tùy Dạng Đế
Ngôi mộ mới được tìm thấy. 
Nói chung, các sử gia Trung Quốc đều viết chế độ độc tài của Dương đưa nhà Tùy (581-618) đến bước suy vong. Tuy nhiên, ông cũng đã hoàn thành được một số công trình xây dựng lớn, trong đó có kênh Đại Vận Hà và tái thiết Vạn Lý Trường Thành.
Phát hiện huyệt mộ 1.400 năm của bạo chúa Trung Quốc - cay sua do - cây sưa đỏ - ga rung - gà rừng - cay tieu lot - cây tiêu lốt - 越南黄檀
Việc tìm thấy tấm bia nói trên khiến các nhà khảo cổ bất ngờ vì lúc đó đã có một lăng mộ của Tùy Dạng Đế được xác định từ những năm Gia Khánh, nhà Thanh nằm ở quận Hàn Giang, cũng thuộc Dương Châu. Từ đầu những 80 trở lại đây, lăng mộ Tùy Dạng Đế nhiều lần được tu sửa và trở thành một địa điểm du lịch nổi tiếng ở thành phố Dương Châu.
Phát hiện huyệt mộ 1.400 năm của bạo chúa Trung Quốc - cay sua do - cây sưa đỏ - ga rung - gà rừng - cay tieu lot - cây tiêu lốt - 越南黄檀
Việc phát hiện lăng mộ thứ 2 cũng của Tùy Dạng Đế đã gây ra một cuộc tranh cãi nảy lửa trong giới sử học Trung Quốc để xác định xem, đâu mới thực sự là huyệt mộ thật của bạo chúa họ Dương.
Theo ông Shu Jiaping, giám đốc Phòng khảo cổ Dương Châu, các dòng chữ trên một viên thuốc được tìm thấy trong ngôi mộ chứng tỏ chủ nhân của nó là Dương Quảng.
Ông Shu cho biết: "Lăng mộ của Dương không sang trọng bằng mộ người giàu bình thường dưới triều Tùy, vì ông bị chết đột ngột khi đang chạy trốn khỏi cuộc khởi nghĩa tại Giang Đô, tức Dương Châu ngày nay".
Ngôi mộ theo hướng Bắc – Nam dài 4,98m, hướng Đông – Tây dài 5,88m.
"Ngôi mộ đã bị bọn trộm cướp “ghé thăm”. Mái của ngôi mộ  cũng bị hư hại vì một số nhà ở đã xây đè lên”, ông Shu nói.
Mặc dù ngôi mộ đã bị đào trộm, vẫn tìm thấy bốn hạng mục có giá trị mà các thành viên trong gia đình hoàng gia xưa kia đã sử dụng, trong đó có những tay nắm cửa hình con sư tử đúc bằng vàng và sắt, và một chiếc đai ngọc dát vàng.
Tuy nhiên, theo Phòng khảo cổ học địa phương, không thấy có các di vật tuỳ táng và bất cứ phần nào của chiếc quan tài.
Việc phát hiện ra ngôi mộ quả là một điều hạnh phúc bất ngờ đối với những người dân sống gần đó.
"Chúng tôi nghe nói các công nhân xây dựng tìm thấy nhiều viên gạch tại hiện trường, mà họ cho là đó chỉ là một ngôi mộ cổ bình thường", Zhou Jian, một người dân địa phương nói. "Tôi chẳng bao giờ nghĩ mình lại là hàng xóm của một vị hoàng đế cổ đại, thậm chí lại rất nổi tiếng".
Các nhà khảo cổ cũng phát hiện một ngôi mộ gần đó, mà họ cho rằng có thể là của một trong những hoàng hậu của Dương.
Việc phát hiện này đã chứng minh rằng khu lăng mộ, cách công trường xây dựng khoảng 6km và trước đây đã được cho là nơi chôn cất của Dương từ thời nhà Thanh (1644-1911), là lăng mộ giả, ông Shu nói.
So với ngôi mộ mới phát hiện, "lăng giả" chiếm một diện tích 30.000m vuông, có mái vòm, cửa ra vào và tường bao quanh rất hoành tráng.
Phát hiện huyệt mộ 1.400 năm của bạo chúa Trung Quốc - cay sua do - cây sưa đỏ - ga rung - gà rừng - cay tieu lot - cây tiêu lốt - 越南黄檀
Lăng mộ mà các nhà khảo cổ học Trung Quốc phát hiện được xác định là thuộc về Tùy Dạng Đế (581-618) Dương Quảng cùng vợ là Tiêu Hoàng hậu.
Phát hiện huyệt mộ 1.400 năm của bạo chúa Trung Quốc - cay sua do - cây sưa đỏ - ga rung - gà rừng - cay tieu lot - cây tiêu lốt - 越南黄檀
Lăng mộ được phát hiện từ tháng 3 năm nay tại một công trình xây dựng thuộc thôn Tư Đồ, thị trấn Tây Hồ, thành phố Dương Châu, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.
Phát hiện huyệt mộ 1.400 năm của bạo chúa Trung Quốc - cay sua do - cây sưa đỏ - ga rung - gà rừng - cay tieu lot - cây tiêu lốt - 越南黄檀
Tại lăng mộ này, các nhà khảo cổ phát hiện 2 huyệt mộ, một nam và một nữ được đặt cạnh nhau. Hài cốt người đàn ông chỉ còn lại hai chiếc răng, trong khi đó, hài cốt của người nữ còn khá nguyên vẹn. 
Phát hiện huyệt mộ 1.400 năm của bạo chúa Trung Quốc - cay sua do - cây sưa đỏ - ga rung - gà rừng - cay tieu lot - cây tiêu lốt - 越南黄檀
Phát hiện huyệt mộ 1.400 năm của bạo chúa Trung Quốc - cay sua do - cây sưa đỏ - ga rung - gà rừng - cay tieu lot - cây tiêu lốt - 越南黄檀
Các nhà khảo cổ Trung Quốc cho biết, lăng mộ mới của Tùy Dạng Đế rộng 109 ngàn mét vuông, với hai huyệt mộ, một dành cho Tùy Dạng Đế một dành cho vợ ông là Tiêu Hoàng hậu.

Phát hiện huyệt mộ 1.400 năm của bạo chúa Trung Quốc - cay sua do - cây sưa đỏ - ga rung - gà rừng - cay tieu lot - cây tiêu lốt - 越南黄檀
Các nhà khảo cổ cũng đã phát hiện hơn 100 di vật được tùy táng trong ngôi mộ mới phát hiện này. Tuy nhiên, theo thông tin được cung cấp, ngôi mộ đã từng bị đào trộm nên hầu hết các cổ vật quý giá đều đã bị mất.

Phát hiện huyệt mộ 1.400 năm của bạo chúa Trung Quốc - cay sua do - cây sưa đỏ - ga rung - gà rừng - cay tieu lot - cây tiêu lốt - 越南黄檀
Tùy Dạng Đế Dương Quảng là vị vua thứ 2 cũng là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Tùy, triều đại thống nhất Trung Quốc sau nhiều năm bị chia cắt và cát cứ. Tùy Dạng Đế được cho là một bạo chúa vì ông đã giết cha, cướp ngôi và có những chính sách cai trị tàn bạo. 

0 nhận xét:

Đăng nhận xét