Nếu có ước tôi chỉ ước gặp bà sớm hơn, bà lão ạ!
- Này ông,
- Gì, để tôi ngủ thêm tí nào
- Dậy đi, chở tôi ra chợ hoa bằng xe đạp đi
- Sao hôm nay bà lại giở giời thế này.
Ra mua cái vé tàu điện ngầm mà đi chợ… Bà lão thân yêu ơi, cho tôi ngủ thêm tí nữa thôi mà…? Lèm bèm, năn nỉ đủ cách mà chả được, ông cũng đành dậy. 2 ông già bà cả đèo nhau trên cái xe đạp của thằng cháu. Thời buổi động 1 tí là người ta đi tàu ngầm, ô tô, 2 ông bà trên cái xe đạp làm bao nhiêu người đi bộ phải ngoái nhìn.
- Lát ông phải mua hoa tặng tôi nhé.
- Ừ, mua cho bà 1 củ khoai ngay đây.
- Ơ, tôi bảo mua hoa cho tôi mà.
- Mua cho bà củ khoai để bà ngồi ăn, đỡ ngồi réo sau lưng tôi nữa.
Gió thổi dìu dịu theo những bánh xe quay. Tia nắng vàng chảy tràn những con phố thân thuộc. Bà dựa vào lưng ông, tận hưởng cảm giác bình yên thư thái. Những kỉ niệm xưa ùa về trong tâm trí, mờ ảo nhưng vẫn thật lung linh ấm áp. Những lần đưa đón, hẹn hò, giận dỗi… Ông im lặng, có lẽ ông cũng đang nhớ lại thuở đẹp đẽ xưa kia. 2 ông bà ra chợ hoa, xong cũng chả mua gì. Ông thì không có hứng thú với hoa hoét, bà thì xem xem ngắm ngắm xong rồi cũng chả chọn hoa nào. Chợt ông bật cười:
- Cứ y như cách đây bốn chục năm ý nhỉ. Bà vẫn là cái đồ kiết xu như trước.
- Còn ông gạch ngói bốn mươi năm vẫn chẳng mòn.
Bà cười thật lớn. Nhưng thật sự bà đang cảm thấy rất mệt. Gần đây bà thường xuyên bị lả người và gầy đi rất nhiều. Chiếc lá vàng, chỉ chờ một cơn gió nhẹ để trở về với lòng đất… Hôm nay là sinh nhật ông vì thế mà bà “giở giời” như vậy. Ở cái tuổi răng đã lung lay cả hàm thế này nói đến chữ “sinh nhật” có vẻ không hợp, và ở tuổi này thì còn ai mà nhớ đến ngày sinh nữa đâu. Nhưng bà có một linh cảm, có lẽ đây là lần sinh nhật cuối cùng của ông mà còn có bà ở bên…
- Cho ông hôm nay qua nhà mấy ông hàng xóm chơi điện tử đấy
- Thật á, bà lão hôm nay được ăn củ khoai xong nên tử tế hẳn
Bà dọn dẹp nhà cửa, nấu nướng những món ăn ông thích nhất. Bà cũng ra hiệu bánh đặt một chiếc bánh gato nho nhỏ. Cuối tuần, cả nhà đi vắng hết. Thế lại hay, bà muốn dành khoảng thời gian đặc biệt này với riêng mình ông. Đang chuẩn bị nốt nến để thắp bánh thì bà bỗng thấy tối sầm lại. Bà cố đi vào phòng, ra chiếc giường và nằm xuống nghỉ.
- Bà nó ơi, hôm nay tôi đánh thắng to nhé, các lão ấy bị tôi cho ăn hành tơi tả.
Không có tiếng trả lời, dự cảm chẳng lành, ông chạy ngay vào phòng của 2 người và thấy bà đang nằm đó. Trông bà rất yếu.
- Bà nó ơi, bà sao thế?
- Ông… tôi mệt lắm… Ông ra chỗ bế mang bánh sinh nhật và nến vào đây.
Lúc này ông mới nhớ ra hôm nay là nhật mình. Ông cảm thấy điều gì đó không ổn, nhưng ông không hỏi nữa và ra bếp lấy bánh vào.
- Giờ tôi mới nhớ ra hôm nay là sinh nhật tôi đấy. Bà cầu kỳ thế này. Bà nó ơi, bà nó thấy mệt lắm à, để tôi gọi
bác sỹ đến xem nhé. Bà mỉm cười.
- Ông ơi… Tôi thấy mình đã đến lúc lên thiên đường rồi.
-Bà nói gì thế, đừng nói nữa! Chỉ vớ vẩn. Ông thấy sợ hãi khi nghe bà nói thế
- Ông để tôi nói… Tôi làm những món ông thích nhất… và có cả bánh gatonữa… Sinh nhật của ông lần cuối cùng mà tôi có thể ở bên… Tôi cảm thấy thật hạnh phúc khi có ông bầu bạn từng ấy năm…… Ông ở lại mạnh khỏe và chăm lo cho con cháu nhé…
Nước mắt lăn dài. Ông biết là ngày này sẽ đến nhưng ông vẫn cảm thấy không trụ vững nổi khi đối mặt với giây phút đó. Ông cầm tay bà, run rẩy, và ông nói trong nước mắt.
- Bà lão ơi, làm sao tôi có thể ở lại mà không có bà…
- Tôi muốn… nghe… điều ước… trong sinh nhật… của ông… Ông nghẹn ngào và tưởng chừng trái mình cũng đang rời khỏi cơ thể để đi theo người vợ thân thương.
- Gặp bà và chung sống với bà là mọi điều ước của tôi đã thành hiện thực rồi. Nếu có ước tôi chỉ ước được gặp bà sớm hơn, bà lão ạ. Bà nở nụ cười cuối cùng và nhắm mắt…Bà đã có một thiên đường ở trần thế này. Giờ chỉ là đi đến 1 thiên đường khác, và chờ ông ở đó…Nếu có ước tôi chỉ ước gặp bà sớm hơn, bà lão ạ!
- Này ông,
- Gì, để tôi ngủ thêm tí nào
- Dậy đi, chở tôi ra chợ hoa bằng xe đạp đi
- Sao hôm nay bà lại giở giời thế này.
Ra mua cái vé tàu điện ngầm mà đi chợ… Bà lão thân yêu ơi, cho tôi ngủ thêm tí nữa thôi mà…? Lèm bèm, năn nỉ đủ cách mà chả được, ông cũng đành dậy. 2 ông già bà cả đèo nhau trên cái xe đạp của thằng cháu. Thời buổi động 1 tí là người ta đi tàu ngầm, ô tô, 2 ông bà trên cái xe đạp làm bao nhiêu người đi bộ phải ngoái nhìn.
- Lát ông phải mua hoa tặng tôi nhé.
- Ừ, mua cho bà 1 củ khoai ngay đây.
- Ơ, tôi bảo mua hoa cho tôi mà.
- Mua cho bà củ khoai để bà ngồi ăn, đỡ ngồi réo sau lưng tôi nữa.
Gió thổi dìu dịu theo những bánh xe quay. Tia nắng vàng chảy tràn những con phố thân thuộc. Bà dựa vào lưng ông, tận hưởng cảm giác bình yên thư thái. Những kỉ niệm xưa ùa về trong tâm trí, mờ ảo nhưng vẫn thật lung linh ấm áp. Những lần đưa đón, hẹn hò, giận dỗi… Ông im lặng, có lẽ ông cũng đang nhớ lại thuở đẹp đẽ xưa kia. 2 ông bà ra chợ hoa, xong cũng chả mua gì. Ông thì không có hứng thú với hoa hoét, bà thì xem xem ngắm ngắm xong rồi cũng chả chọn hoa nào. Chợt ông bật cười:
- Cứ y như cách đây bốn chục năm ý nhỉ. Bà vẫn là cái đồ kiết xu như trước.
- Còn ông gạch ngói bốn mươi năm vẫn chẳng mòn.
Bà cười thật lớn. Nhưng thật sự bà đang cảm thấy rất mệt. Gần đây bà thường xuyên bị lả người và gầy đi rất nhiều. Chiếc lá vàng, chỉ chờ một cơn gió nhẹ để trở về với lòng đất… Hôm nay là sinh nhật ông vì thế mà bà “giở giời” như vậy. Ở cái tuổi răng đã lung lay cả hàm thế này nói đến chữ “sinh nhật” có vẻ không hợp, và ở tuổi này thì còn ai mà nhớ đến ngày sinh nữa đâu. Nhưng bà có một linh cảm, có lẽ đây là lần sinh nhật cuối cùng của ông mà còn có bà ở bên…
- Cho ông hôm nay qua nhà mấy ông hàng xóm chơi điện tử đấy
- Thật á, bà lão hôm nay được ăn củ khoai xong nên tử tế hẳn
Nếu có ước, tôi chỉ ước được gặp bà sớm hơn, bà lão ạ
Bà dọn dẹp nhà cửa, nấu nướng những món ăn ông thích nhất. Bà cũng ra hiệu bánh đặt một chiếc bánh gato nho nhỏ. Cuối tuần, cả nhà đi vắng hết. Thế lại hay, bà muốn dành khoảng thời gian đặc biệt này với riêng mình ông. Đang chuẩn bị nốt nến để thắp bánh thì bà bỗng thấy tối sầm lại. Bà cố đi vào phòng, ra chiếc giường và nằm xuống nghỉ.
- Bà nó ơi, hôm nay tôi đánh thắng to nhé, các lão ấy bị tôi cho ăn hành tơi tả.
Không có tiếng trả lời, dự cảm chẳng lành, ông chạy ngay vào phòng của 2 người và thấy bà đang nằm đó. Trông bà rất yếu.
- Bà nó ơi, bà sao thế?
- Ông… tôi mệt lắm… Ông ra chỗ bế mang bánh sinh nhật và nến vào đây.
Lúc này ông mới nhớ ra hôm nay là nhật mình. Ông cảm thấy điều gì đó không ổn, nhưng ông không hỏi nữa và ra bếp lấy bánh vào.
- Giờ tôi mới nhớ ra hôm nay là sinh nhật tôi đấy. Bà cầu kỳ thế này. Bà nó ơi, bà nó thấy mệt lắm à, để tôi gọi
bác sỹ đến xem nhé. Bà mỉm cười.
- Ông ơi… Tôi thấy mình đã đến lúc lên thiên đường rồi.
-Bà nói gì thế, đừng nói nữa! Chỉ vớ vẩn. Ông thấy sợ hãi khi nghe bà nói thế
- Ông để tôi nói… Tôi làm những món ông thích nhất… và có cả bánh gatonữa… Sinh nhật của ông lần cuối cùng mà tôi có thể ở bên… Tôi cảm thấy thật hạnh phúc khi có ông bầu bạn từng ấy năm…… Ông ở lại mạnh khỏe và chăm lo cho con cháu nhé…
Nước mắt lăn dài. Ông biết là ngày này sẽ đến nhưng ông vẫn cảm thấy không trụ vững nổi khi đối mặt với giây phút đó. Ông cầm tay bà, run rẩy, và ông nói trong nước mắt.
- Bà lão ơi, làm sao tôi có thể ở lại mà không có bà…
- Tôi muốn… nghe… điều ước… trong sinh nhật… của ông… Ông nghẹn ngào và tưởng chừng trái mình cũng đang rời khỏi cơ thể để đi theo người vợ thân thương.
- Gặp bà và chung sống với bà là mọi điều ước của tôi đã thành hiện thực rồi. Nếu có ước tôi chỉ ước được gặp bà sớm hơn, bà lão ạ. Bà nở nụ cười cuối cùng và nhắm mắt…Bà đã có một thiên đường ở trần thế này. Giờ chỉ là đi đến 1 thiên đường khác, và chờ ông ở đó…, bà lão ạ!
- Này ông,
- Gì, để tôi ngủ thêm tí nào
- Dậy đi, chở tôi ra chợ hoa bằng xe đạp đi
- Sao hôm nay bà lại giở giời thế này.
Ra mua cái vé tàu điện ngầm mà đi chợ… Bà lão thân yêu ơi, cho tôi ngủ thêm tí nữa thôi mà…? Lèm bèm, năn nỉ đủ cách mà chả được, ông cũng đành dậy. 2 ông già bà cả đèo nhau trên cái xe đạp của thằng cháu. Thời buổi động 1 tí là người ta đi tàu ngầm, ô tô, 2 ông bà trên cái xe đạp làm bao nhiêu người đi bộ phải ngoái nhìn.
- Lát ông phải mua hoa tặng tôi nhé.
- Ừ, mua cho bà 1 củ khoai ngay đây.
- Ơ, tôi bảo mua hoa cho tôi mà.
- Mua cho bà củ khoai để bà ngồi ăn, đỡ ngồi réo sau lưng tôi nữa.
Gió thổi dìu dịu theo những bánh xe quay. Tia nắng vàng chảy tràn những con phố thân thuộc. Bà dựa vào lưng ông, tận hưởng cảm giác bình yên thư thái. Những kỉ niệm xưa ùa về trong tâm trí, mờ ảo nhưng vẫn thật lung linh ấm áp. Những lần đưa đón, hẹn hò, giận dỗi… Ông im lặng, có lẽ ông cũng đang nhớ lại thuở đẹp đẽ xưa kia. 2 ông bà ra chợ hoa, xong cũng chả mua gì. Ông thì không có hứng thú với hoa hoét, bà thì xem xem ngắm ngắm xong rồi cũng chả chọn hoa nào. Chợt ông bật cười:
- Cứ y như cách đây bốn chục năm ý nhỉ. Bà vẫn là cái đồ kiết xu như trước.
- Còn ông gạch ngói bốn mươi năm vẫn chẳng mòn.
Bà cười thật lớn. Nhưng thật sự bà đang cảm thấy rất mệt. Gần đây bà thường xuyên bị lả người và gầy đi rất nhiều. Chiếc lá vàng, chỉ chờ một cơn gió nhẹ để trở về với lòng đất… Hôm nay là sinh nhật ông vì thế mà bà “giở giời” như vậy. Ở cái tuổi răng đã lung lay cả hàm thế này nói đến chữ “sinh nhật” có vẻ không hợp, và ở tuổi này thì còn ai mà nhớ đến ngày sinh nữa đâu. Nhưng bà có một linh cảm, có lẽ đây là lần sinh nhật cuối cùng của ông mà còn có bà ở bên…
- Cho ông hôm nay qua nhà mấy ông hàng xóm chơi điện tử đấy
- Thật á, bà lão hôm nay được ăn củ khoai xong nên tử tế hẳn
Nếu có ước, tôi chỉ ước được gặp bà sớm hơn, bà lão ạ
Bà dọn dẹp nhà cửa, nấu nướng những món ăn ông thích nhất. Bà cũng ra hiệu bánh đặt một chiếc bánh gato nho nhỏ. Cuối tuần, cả nhà đi vắng hết. Thế lại hay, bà muốn dành khoảng thời gian đặc biệt này với riêng mình ông. Đang chuẩn bị nốt nến để thắp bánh thì bà bỗng thấy tối sầm lại. Bà cố đi vào phòng, ra chiếc giường và nằm xuống nghỉ.
- Bà nó ơi, hôm nay tôi đánh thắng to nhé, các lão ấy bị tôi cho ăn hành tơi tả.
Không có tiếng trả lời, dự cảm chẳng lành, ông chạy ngay vào phòng của 2 người và thấy bà đang nằm đó. Trông bà rất yếu.
- Bà nó ơi, bà sao thế?
- Ông… tôi mệt lắm… Ông ra chỗ bế mang bánh sinh nhật và nến vào đây.
Lúc này ông mới nhớ ra hôm nay là nhật mình. Ông cảm thấy điều gì đó không ổn, nhưng ông không hỏi nữa và ra bếp lấy bánh vào.
- Giờ tôi mới nhớ ra hôm nay là sinh nhật tôi đấy. Bà cầu kỳ thế này. Bà nó ơi, bà nó thấy mệt lắm à, để tôi gọi
bác sỹ đến xem nhé. Bà mỉm cười.
- Ông ơi… Tôi thấy mình đã đến lúc lên thiên đường rồi.
-Bà nói gì thế, đừng nói nữa! Chỉ vớ vẩn. Ông thấy sợ hãi khi nghe bà nói thế
- Ông để tôi nói… Tôi làm những món ông thích nhất… và có cả bánh gatonữa… Sinh nhật của ông lần cuối cùng mà tôi có thể ở bên… Tôi cảm thấy thật hạnh phúc khi có ông bầu bạn từng ấy năm…… Ông ở lại mạnh khỏe và chăm lo cho con cháu nhé…
Nước mắt lăn dài. Ông biết là ngày này sẽ đến nhưng ông vẫn cảm thấy không trụ vững nổi khi đối mặt với giây phút đó. Ông cầm tay bà, run rẩy, và ông nói trong nước mắt.
- Bà lão ơi, làm sao tôi có thể ở lại mà không có bà…
- Tôi muốn… nghe… điều ước… trong sinh nhật… của ông… Ông nghẹn ngào và tưởng chừng trái mình cũng đang rời khỏi cơ thể để đi theo người vợ thân thương.
- Gặp bà và chung sống với bà là mọi điều ước của tôi đã thành hiện thực rồi. Nếu có ước tôi chỉ ước được gặp bà sớm hơn, bà lão ạ. Bà nở nụ cười cuối cùng và nhắm mắt…Bà đã có một thiên đường ở trần thế này. Giờ chỉ là đi đến 1 thiên đường khác, và chờ ông ở đó…
Showbiz Việt và quảng cáo
“Tân dòng sông ly biệt” một kiểu “nhai lại” truyện cũ đang chiếu trên màn ảnh truyền hình VN.
Quảng cáo cho những vị nam nhi, “một người khỏe hai ngườià liệt”!
Logo quảng cáo xuất hiện chễm chệ trên đầu Ban giám khảo một cuộc thi ăn khách trên truyền hình.
Trong bài kỳ trước tôi đã tường thuật những chuyện “lộn xộn” của showbiz Việt quanh “tai nạn quảng cáo” trên truyền hình. Vậy kỳ này tôi bàn luôn cho “hết ý” về những chuyện “lộn xộn” đó không chỉ trong giới showbiz mà cả những người trong các tầng lớp khác đã trực tiếp hay gián tiếp làm xấu mặt người Việt, gọi chung đó là thứ văn hóa công cộng. Không chỉ người ở VN mà người Việt ở bất cứ đâu cũng cảm thấy “mất mặt.”
Chuyện “nổi” nhất trong tuần là một sự việc nhỏ của một cá nhân nhưng nó đang được bàn tán râm ran bởi ngay cả những người nước ngoài cũng... lè lưỡi kinh ngạc. Bởi thế “tin nóng mặt” này mới được đưa lên báo nước ngoài.
Thời trang te tua của Vũ Hoàng Điệp lên báo Singapore
Ngày 23/11, hai tờ tin tức giải trí The Straits Times và AsiaOne của Singapore đã đồng loạt đăng loạt ảnh về gu thời trang “gây sốc” của nữ hoàng sắc đẹp Việt Nam.
Trang tin AsiaOne đăng một bài viết mang tựa đề, “Nữ hoàng sắc đẹp Việt Nam thu hút mọi ánh nhìn với trang phục táo bạo” cùng hàng loạt bức ảnh làm người Singapore cũng sửng sốt vì kiểu thời mốt quái quỷ này, người ta gọi đó là “Nữ quái cái bang” của Hồng Thất Công, theo truyện võ hiệp của Kim Dung.
Ban đầu, những bức ảnh chụp một cô gái mặc quần bò rách te tua đi lại ở sân bay Việt Nam trước con mắt sửng sốt của nhiều người xuất hiện trên một blog của Singapore.Trang tin Asiaone đã lập tức đăng lại những hình ảnh này và chỉ đích danh cô gái trong ảnh là “Nữ hoàng sắc đẹp” Vũ Hoàng Điệp của Việt Nam. Bức ảnh cũng xác định đó là bức ảnh chụp tại sân bay Tân Sơn Nhất, Sài Gòn.
Phóng viên báo này còn tìm hiểu để biết rõ nhiều chi tiết hơn. Cụ thể trang tin Asiaone viết, “Vũ Hoàng Điệp là người Việt đầu tiên giành chiến thắng trong cuộc thi Nữ hoàng sắc đẹp tại Thành Đô, Trung Quốc vào ngày 1-8-2009. Vừa qua, cô đã diện một chiếc quần jean xé rách te tua, lộ gần hết đùi vế ngay ở sân bay Tân Sơn Nhất.”
Cùng với những thông tin ngắn gọn này, Asiaone còn đăng tải gần 10 bức ảnh chụp cận cảnh Vũ Hoàng Điệp và quang cảnh ở sân bay đang đông khách quốc tế lúc đó. Đáng chúý là bức ảnh có một người phụ nữtrung niên há hốc miệng vì quá ngạc nhiên khi nhìn thấy Vũ Hoàng Điệp diện mốt "te tua" như thế.
Tờ tin tức The Straits Times của Singapore nhận định “Vũ Hoàng Điệp có lẽ muốn chứng minh rằng cô khiến những người xung quanh phải ngoái nhìn dù đang xuất hiện bên ngoài sân khấu.”
Vũ Hoàng Điệp xác nhận và tự tạo mốt
Ngay trong chiều 23-11, phóng viên “iHay.vn” đã liên lạc với Vũ Hoàng Điệp và được xác nhận người trong những ảnh chính là “Nữ hoàng sắc đẹp.” Cô cho biết, đây là ảnh được chụp cách đây 3-4 ngày, khi Vũ Hoàng Điệp đến sân bay Tân Sơn Nhất, chuẩn bị tới Đà Lạt để quay phim.
Bộ trang phục te tuađódo chínhVũ HoàngĐiệpyêu cầu chịcô thiết kế và may đo. Ngườiđẹp cho biết chiếc quần được cắt xẻ táo bạo cả phần trước lẫn sau, giúp cô khoe đôi chân dài thẳng tắp.
Vũ Hoàng Điệp thản nhiên xác nhận, “Chính tôi là người yêu cầu chị mình may cho chiếc quần ấy. Vì chị tôi là nhà thiết kế thời trang, bản thân tôi hiểu mình đẹp ở chỗ nào nêntốt khoe, xấu che.”
Tuy nhiên có độc giả lắt léo hỏi rằng, “Thân thể nữ hoàng chỗ nào cũng đẹp, đã nói là “tốt khoe ra,” sao không khoe tuốt luốt ra cho trọn bộ?”
Phải thẳng thắn thừa nhận nhiều kiểu mốt bây giờ của các showbiz đã quá lố lăng khiến người xem đỏ mặt, nhất là nhiều bà nhiều cô ra đường mặc những kiểu quần áo phơi rốn, phơi mông, phơi ngực cứ như đi triển lãm thân thể, coi rất chướng mắt làm xấu đi hình ảnh những cô gái Việt. Thiếu gì cách làm đẹp kín đáo mà vẫn hấp dẫn hơn nhiều những kiểu lõa lồ. Hãy nhớ câu Kiều đã diễn tả, “Bóng gương lấp ló trong mành. Cỏ cây cũng muốn nổi tình mây mưa.”
Sinh viên Sư phạm và Y Dược cũng chụp ảnh khoe thân táo bạo
Cách đây không lâu, một bộ ảnh cosplay tạo hình dâm phụ Phan Kim Liên của nữ sinh tự nhận là sinh viên học trung cấp thuộc trường đại học Y dược TP Sài Gòn được cư dân mạng truyền tay nhau đã khiến không ít người bất ngờ. Trong ảnh, nữ sinh này táo bạo cởi đồ, những phần đáng lẽ phải kín đáo chỉ được che chắn bởi vài lớp vải mỏng manh, cố gắng khoe ra những đường nét khêu gợi trên cơ thể.
Từ trước đến nay, Phan Kim Liên vẫn được biết đến là một nhân vật điển hình cho sự lẳng lơ, đong đưa, tà dâm, bởi vậy việc một nữ sinh dám biến mình thành dâm phụ nổi tiếng trong dã sử Trung Quốc thực sự là điều khó hiểu, nhất là cô gái này lại là nữ sinh một ngôi trường ngoan có tiếng.
Chưa hết sốc với "Phan Kim Liên Việt Nam,” mấy ngày hôm nay, hình ảnh một nữ sinh cố tạo hình gợi cảm trên giường ngủ lại khiến dân tình hoa mắt. Trong những bức ảnh của mình, cô gái này chỉ mặc duy nhất chiếc áo sơ mi rộng với style... “thiếu quần,” khoe vòng 1, vòng 3 gợi cảm. Cô nữ sinh này vừa tròn 18 tuổi có gương mặt khả ái cùng vóc dáng bốc lửa này là sinh viên trường cao đẳng sư phạm Hà Nội - một ngôi trường đào tạo những giáo viên tương lai. Tương lai là thế này sao?
Đại diện Việt Nam đeo dải băng sai tên nước thi Mrs. World
Trong cuộc thi Hoa hậu Quý bà Thế giới (Mrs. World) diễn ra tại Quảng Châu, Trung Quốc từ ngày 14 đến 23-11 vừa qua, Trần Thị Quỳnh, đại diện Việt Nam trong đêm thi chung kết cuộc thi, Hoa hậu đã đeo dải băng in sai tên thành “Mrs. VietNem.”Dù lọt vào tốp 6 chung cuộc nhưng đã tạo nên làn sóng phản ứng dữ dội vì đeo dải băng ghi sai này. Điều bất thường là trong buổi tổng duyệt và các hoạt động khác trước đó, dải băng của Trần Thị Quỳnh không hề có các sai sót gì về tên nước. Tuy nhiên, trong đêm phúc khảo (diễn ra trước đó 1 ngày) và chung kết, dải băng người đẹp này đeo lại viết sai tên nước là VIETNEM!
Điều khiến đáng kể hơn là trong hơn 2 ngày đeo dải băng này, Trần Thị Quỳnh không hề phát hiện ra sai sót để yêu cầu sửa chữa, nhất là khi bà Kim Hồng cũng là 1 nhân vật trong ban giám khảo Mrs. World năm nay. Thậm chí ngay cả sau khi đêm thi kết thúc, Trần Thị Quỳnh và bà Kim Hồng đều chụp ảnh chung mà không nhận ra sự việc này. Sau đó, ban Tổ chức cuộc thi và Trần Thị Quỳnh cũng đã lên tiếng xin lỗi về sự việc đáng tiếc đó.
Tuy nhiên, độc giả Nguyễn Dzung gay gắt phê phán những thiếu sót của Trần Thị Quỳnh, “Đẹp về nhan sắc, dốt về văn hóa.” Một độc giả than phiền, “Mang hoa hậu làng đi thi quốc tế nó vậy đó. Vừa hiểu biết hạn hẹp, vừa thiếu tự tin, vừa ít trách nhiệm.” Nhưng chúng ta cũng không nên quên, ông bạn láng giềng “bốn tốt” rất khó chơi, chẳng biết lúc nào thật lúc nào ông ấy tốt thật, chẳng biết lúc nào ông ấy giả vờ tốt.
Trung Quốc quảng cáo mua vợ Việt Nam: $4,700 một cô
Tết độc thân 11/11 ở Trung Quốc là dịp cho các nhà mạng kiếm lời, bởi đây được coi như 'lễ hội mua sắm' ở nước này. Họ quảng cáo “chỉ cần 3 vạn tệ (hơn $4,700 Mỹ kim) mua một cô vợ Việt Nam” đang xuất hiện trên nhiều trang mạng Trung Quốc.
Đây cũng là dịp để các công ty môi giới trá hình tung ra những quảng cáo dối trá và trơ trẽn để kiếm tiền từ những người đàn ông Trung Quốc độc thân đang sốt ruột tìm vợ.
Miễn phí các chuyến đi tới Việt Nam tìm tình duyên, “Đến Việt Nam tìm vợ không cần nhà, không cần xe hơi...” là các khẩu hiệu được sử dụng để “gạ gẫm” các thanh niên độc thân ở Trung Quốc. Những người này sẽ phải trả một khoản lệ phí nhất định để được các công ty mai mối “se duyên.”
Một thanh niên Trung Quốc tên Wang có mặt trong cuộc bốc thăm, thổ lộ:
“Tôi nghe nói các cô gái Việt Nam rất giống các cô gái Trung Quốc. Những người này rất chung thủy với chồng và gia đình, lấy vợ Việt Nam tốn kém ít hơn, không cần xe hơi, chỉ cần một vài mâm cỗ ở địa phương.”
Đây cũng là suy nghĩ chung của không ít thanh niên Trung Quốc.Trên các phương tiện tìm kiếm, với từ khóa “vợ Việt Nam,” có thể dễ dàng tìm thấy hình ảnh thiếu nữ Việt vóc dáng mảnh mai, diện áo dài thướt tha. Những hình ảnh này kèm các lời hứa hẹn hấp dẫn đã được dân kinh doanh lợi dụng để lừa tiền những thanh niên ít học ở Trung Quốc. Tuy nhiên, sau khi nhận tiền từ những thanh niên này, nhiều “công ty môi giới” đã lặng lẽ ôm tiền bỏ trốn.
Một thành viên trên diễn đàn 19lou của Trung Quốc lên tiếng, “Thật nực cười với những trò câu view và bịa đặt gần đây của nhiều kẻ vô lại. Việt Nam nghèo ư? Vợ Việt Nam rẻ dễ mua ư? Tỉnh lại đi!”
Thực tế ở xã hội thực dụng Trung Quốc hiện nay, nếu một nam thanh niên không có nhà và xe hơi thì rất khó có điều kiện đến gần và “tiến xa với các cô gái. Họ đang phải đối mặt với thực tế khốc liệt của việc tìm vợ trong nước nên phần đông có ảo tưởng hão huyền và sai lệch về việc dễ dàng tìm vợ Việt Nam. Và cũng chưa biết chừng những trang mạng này cố tình làm xấu mặt phụ nữ VN.
Tuy nhiên cũng phải công nhận một thực trạng đau lòng là hiện nay vẫn còn những cảnh lén lút tuyển vợ là gái quê, gái trinh, một hình thức “bán con” cho người Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore. Chính mình đã làm xấu mặt mình.
Sinh viên xếp chữ 'Sex' ngay trong Hoàng thành Thăng Long
Ngày 20-11 vừa qua là dịp để tri ân các nhà giáo Việt Nam, thì trên Facebook lại xuất hiện những hình ảnh không đẹp của sinh viên.
Khoảng 40 sinh viên xếp chữ “Sex” rồi chụp ảnh ngay trong Khu di tích Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) đang gây tranh luận trên mạng.
Bắt đầu từ trang cá nhân của vài sinh viên năm cuối Học viện Ngân hàng tung lên mạng khoe những bức hình “độc” của lớp mình. Sau đó, nó được lan truyền và tạo nên làn sóng phản ứng mạnh mẽ.Điều khiến nhiều người phê phán là trong ảnh, 40 sinh viên xếp thành chữ “Sex” và một số biểu tượng không đẹp. Đáng nói hơn, việc tạo hình chụp ảnh này lại được thực hiện ngay trong Khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
Đã đành nguyên chữ sex không có nghĩa xấu, chỉ có nghĩa là giới tính. Tuy nhiên, trong ý nghĩ của nhiều người, sex thường có ý nghĩa dung tục khác. Bộ hết chữ xài rồi sao mà sinh viên lại nghĩ ra chữ này? Những cái đầu thông minh, tương lai của đất nước mà chỉ nghĩ được đến “sex” là hay nhất thôi sao? Và lại chọn ngay một khu di tích lịch sử được nhiều khách quốc tế đến thăm.
Một cư dân mạng bình luận, “Làm mất mặt các cử nhân đại học thế hệ 9X quá. Càng làm mất mặt các bạn sinh viên đang học ở Học viện Ngân hàng nữa. Ôi thôi, đây có phải là sản phẩm trí tuệ của những năm tháng ngồi trên giảng đường không nhỉ....”
Những hình ảnh như trên cho thấy nếp sống văn hóa của lớp trẻ hiện nay quá lệch lạc. Từ nhà đến học đường không được giáo dục đến nơi đến chốn và cuộc sống ngoài xã hội xa hoa, bất công, phù phiếm đã thấm vào tâm hồn lớp trẻ. Họ tuân theo lạc thú bản năng tầm thường hơn là lý trí, thiếu cả tính tự trọng, thậm chí trở thành gian ác. Mời bạn nhìn một đám đông tranh cướp nhau không cần biết đến xấu hổ. Xin tạm kể vài chuyện quá buồn.
Bỏ mặc người gặp nạn để hôi của
Thấy người đi đường gặp tai nạn, bị cướp giật tiền, hàng hóa rơi đổ... nhiều người đã không ra tay cứu giúp mà còn lợi dụng lúc lộn xộn để "hôi của.”
Sự việc xảy ra gần đây nhất là trường hợp anh Vũ Trường Chính (42 tuổi, ở quận Phú Nhuận, TP. Sài Gòn - là giám đốc chi nhánh Tổng công ty Xây dựng Miền Nam). Lúc 9h15 sáng 16-10, anh đi xe máy về hướng quận 1, mang theo 50 triệu đồng ($2,370 Mỹ kim, tiền mệnh giá 500,000 đồng) bỏ vào túi quần bên phải cùng với chiếc ĐTDĐ iPhone 5, đến ngân hàng để nộp vào tài khoản.
Trong lúc anh đang chờ đèn đỏ ở giao lộ Bà Huyện Thanh Quan - Võ Văn Tần thì bất ngờ từ phía sau, anh bị 4 thanh niên thò tay móc cọc tiền. Anh Chính cố gắng quăng xe chạy theo giằng co bọc tiền với tên cướp. Trong lúc hỗn loạn, bọc tiền rớt xuống đường bay tung tóe. Thấy vậy, nhiều người đi đường không giúp đỡ anh còn dừng lại nhặt tiền, lên xe chạy mất.
Nạn nhân chỉ gom được 30.5 triệu, còn 19.5 triệu đồng bị người đi đường lấy mất.
Quảng Trị: Xe tải chở 25 tấn măng cụt bị lật, dân lao đến cướp
Tai nạn xảy ra tại Quốc lô 9 (đoạn thôn Lương Lễ, xã Tân Hợp, Hướng Hóa, Quảng Trị).
Xe container kéo rơmóc va chạm làm xe chở 25 tấn măng cụt từ cửa khẩu Lao Bảo bị lật. Hàng trăm người dân sống trên đoạn đường này đã nhanh chóng lao ra tranh nhau ra cướp.
- Ngày 8/7, hàng chục người dân sống dọc Quốc lộ 1A, đoạn qua thị trấn Thiên Tôn (Hoa Lư, Ninh Bình) đã kéo nhau ra múc xăng mang về khi thấy chiếc xe container chở hàng chục ống bê tông và xăng dầu gặp nạn lật ngửa giữa đường. Sự việc khiến giao -thông bị kẹt cứng hàng tiếng đồng hồ.
Chiều 16/6/2011, một người đàn ông đi xe máy đến đoạn vòng xoay ngã 5 An Dương Vương (Q.5, Sài Gòn) thì bị 2 tên cướp đi xe máy từ phía sau giật giỏ xách. Trong lúc giằng co, giỏ xách của người đàn ông bị rách và số tiền để trong giỏ bị bay ra đường. Lợi dụng tình cảnh lúng túng của nạn nhân, nhiều người ào ra giữa đường lượm các tờ tiền bị rơi.
Tối ngày 20/6/2011, nhiều người dân ở khu chợ Vinh (TP.Vinh, Nghệ An) thấy ngọn lửa bùng cháy từ các gian hàng bán lưới, thuốc bắc, đồ nhựa, chiếu cói. Lợi dụng hỗn loạn, kẻ gian chạy vào 'hôi của' gây lộn xộn khiến việc chữa cháy gặp nhiều khó khăn.
Đó là tôi chỉ kể sơ lược vài vụ chướng tai gai mắt khiến người nào cũng thấy bất nhẫn với những lương tâm bị thui chột trong một xa hội hỗn loạn vì tham lam. Ngay cả đến miếng ăn cũng chen lấn giành giật như một lũ chết đói.
Hỗn chiến để ăn sushi miễn phí
Ngày 24/10 vừa qua, một cửa hàng sushi mới khai trương trên phố Đoàn Trần Nghiệp (Hà Nội) thông báo mở cửa tự do, mời khách ăn miễn phí. Vì thế, hàng ngàn người đã đổ về đây. Càng gần giờ ăn, số người đến càng đông, đông đến mức tràn xuống cả lòng đường. Một số người ào lên chen lấn, xô đẩy chỉ mong giành được phần ăn cho mình. Thậm chí, một số khách sẵn sàng nhảy vào bếp lấy thức ăn trong đó, rồi đứng ăn luôn, không cần phục vụ.
Nhiều người lấy cả khay đồ ăn nhưng chỉ ăn một miếng rồi bỏ, trong khi nhân viên cửa hàng phải ra chợ mua gấp để phục vụ khách.
Gào thét tranh cướp suất ăn 100.000 đồng
Trước đó, năm 2012, một clip được cho là quay tại một nhà hàng trên quận 3, Sài Gòn trong chương trình “giảm giá Buffet size khủng giá 100.000 đồng” được đăng tải lên mạng đã tạo nên cơn sốt trong cộng đồng. Không chỉ gây sốc bởi kiểu giành giật các món ăn trên bàn tiệc buffet, những thực khách trong đoạn clip còn khiến cư dân mạng phải choáng váng vì tiếng gào thét, la ó như đi ăn cướp. Mỗi khi nhân viên của nhà hàng đặt những món ngon lên như tôm, hàu thì cảnh tượng lại càng hỗn độn, các thực khách xô đẩy nhau để bốc đồ cho bằng được. Cũng có nhiều ý kiến cho rằng, đây là cảnh thường gặp ở các bữa tiệc buffet ở Việt Nam.
Giành nhau từ chiếc áo mưa
Bây giờ ở Việt Nam, chuyện một đám đông trở nên điên cuồng vì một vài món lợi cỏn con đã trở thành điều bình thường.
Chiều 12/9/2013, Tòa Đại Sứ Hòa Lan tổ chức chương trình phát tặng áo mưa miễn phí cho người qua đường tại cửa của UBND quận Ba Đình. Tuy nhiên, chỉ vài phút sau khi đại diện người Hòa Lan có những lời chúc tốt đẹp tới người dân xung quanh, không khí thay đổi nhanh chóng và trở nên hỗn loạn. Mọi người tranh giành nhau, ai cũng cố gắng lấy nhiều nhất những món quà thiện chí về tay mình. Có người còn trèo lên cả sân khấu để cướp từ tay các tình nguyện viên và nhân viên đại sứ quán. Có những lúc, diễn giả gần như phải “hét” lên, “Đề nghị mọi người không tranh giành, nếu không, chúng tôi sẽ dừng chương trình ngay lập tức!.”
Sau khi chương trình bắt đầu, chỉ 35 phút sau, 3,000 chiếc áo mưa đã được lấy sạch. Sự kiện này đã để lại những hình ảnh rất xấu của người Việt Nam trong mắt người nước ngoài...
Thật ra những chuyện như trên còn quá nhiều, không thể kể hết. Càng kể, tôi càng cảm thấy xấu hổ với chính các vị độc giả của tôi ở nước ngoài. Tôi chẳng còn biết viết gì hơn là một dấu chấm than rất lớn cho thời đại này!
Văn Quang (29-11-2013)
Phê bình và đả kích, một mặt của chủ nghĩa hiện thực xã hội
Từ ngày biết đọc báo tới nay, tôi chưa hề thấy một tờ báo nào của công chúng không có quảng cáo. Bởi đó là chuyện sống còn của bất cứ tờ báo nào. Tin mới, bài hay, phóng sự đặc biệt... phải đi kèm quảng cáo. Báo nào nhiều quảng cáo đồng nghĩa với việc báo đó “giàu hay nghèo,” nhiều hay ít độc giả. Báo ít quảng cáo, chắc chắn sẽ đi đến chỗ “khai trương rầm rộ, đóng cửa im lìm.” Vậy mà chưa chắc những tờ báo “chết yểu” đó thua kém về chất lượng bài vở so với những báo đang “sống hùng, sống khỏe.” Đó là chuyện rất đỗi bình thường trong nghề nghiệp.
Ở đây tôi không bàn về chuyện quảng cáo ở khắp các mặt báo từ trong nước đến ngoài nước. Tôi chỉ bàn về những kiểu quảng cáo ở VN và có ảnh hưởng tới người dân, nhất là trên các làn sóng truyền hình hiện nay. Bởi thật sự nó đang chứa chấp nhiều mối nguy hiểm cho mọi tầng lớp xã hội. Có một số nhà quảng cáo không ngần ngại tung ra sản phẩm của mình hoặc của ông bạn láng giềng Trung Quốc nhưng lại gán cho cái mác “hàng Mỹ hàng Nhật” chính hiệu con nai. Chẳng ai biết đâu mà lần. Ngay cả những bệnh viện, những nhà thuốc cũng có những kiểu quảng cáo hoa mỹ lòe người tiêu dùng. Chẳng có cơ quan nào kiểm tra hết được. Chỉ khi có người lăn đùng ra chết mới lại nháo nhào “kiểm điểm,” “rút kinh nghiệm,” cái điệp khúc cũ rích ấy cứ được nhắc đi nhắc lại như thứ “bửu bối” để “hòa cả làng.”
Thông tin hấp dẫn giết người
Một thí dụ cụ thể đang làm dư luận nổi sóng là vụ Thẩm Mỹ Viện Cát Tường khiến chị Lê Thị Thanh Huyền tử vong, bị ném xác xuống sông đến khi tôi viết bài này, đã hơn 1 tháng trôi qua vẫn chưa tìm thấy xác, cái chết cũng bắt nguồn từ quảng cáo. Những thông tin quá hấp dẫn được đăng tải trên website của thẩm mỹ viện Cát Tường và trên một số báo điện tử, trang mạng điện tử khiến một người phụ nữ có nhu cầu làm đẹp như chị Lê Thị Thanh Huyền nuôi nhiều hy vọng. Vì thế, chị đã đến thẩm mỹ viện này để giải phẫu nâng ngực, dẫn đến cái chết oan uổng. Phiên chất vấn sáng 19/11 vừa qua, tại Quốc hội VN, bà Bộ Trưởng Bộ Y Tế Phạm Kim Tiến cũng đã nói rõ: Quảng cáo cũng là một nguyên nhân và cũng đã nhìn nhận Bộ Y Tế có “ít nhiều có trách nhiệm”! Trách nhiệm thế nào, bà không nói rõ.
Bài học đắt giá vụ Thẩm Mỹ Viện Cát Tường khiến nhiều bà nhiều cô chùn bước, nhưng... chắc chắn vẫn có những bà những cô bước qua lằn ranh của sự cảnh cáo đó để làm đẹp.
Các bà, các cô là phái đẹp, đương nhiên đặc biệt quan tâm tới nhan sắc, bởi làm đẹp là một nhu cầu chính đáng của phụ nữ. Nhưng đó cũng là đối tượng dễ “sa lầy” vào các hàng hóa, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp và tăng cường tiết tố nữ.
Đấy là chưa kể đến các cô trong giới showbiz VN, khó có cô nào thoát khỏi dao kéo ít nhất một hai lần. Những chuyện “cười ra nước mắt” này của giới showbiz VN, có kể đến cả năm cũng chưa hết, xin tạm kể một một vài cô “sửa toàn bộ” đến năm bảy lần.
Sợ xấu chứ không sợ chết
Đã mang danh là “sao,” dù sao sáng hay sao mờ đều cần phải đẹp hơn mọi cô gái bình thường khác. Và cái đẹp quan trọng đến nỗi nhiều “sao” ở VN quan niệm một cách chắc nịch rằng “chỉ sợ xấu chứ không sợ chết.”
Theo báo Đời, những sao có tên tuổi như Phi Thanh Vân, Angela Phương Trinh, Hồ Quỳnh Hương, Lệ Quyên, Thủy Tiên, Kelly đều quan niệm “thà đẹp giả tạo còn hơn xấu tự nhiên.” Đó là quan niệm khác người thường, sao thì phải khác chứ! Lại được vài tờ báo bốc thơm là “nữ hoàng,” là “thiên thần,” là “thần tượng”…
Như Phi Thanh Vân được mệnh danh là “nữ hoàng dao kéo” và cô thừa nhận đã đến thẩm mỹ từ khi 19 tuổi. Ca giải phẫu thẩm mỹ đầu tiên năm ấy của cô là nâng ngực. Tiếp đó, người đẹp quyết định làm lại răng. Cô nói, “Lần đầu là sửa 2 cái, sau 4 cái và phải trải qua thêm 2 lần sửa nữa tôi mới có được bộ răng ưng ý như hiện nay.”Sau khi sửa răng, một năm sau, Phi Thanh Vân tiếp tục cắt mí mắt, rồi nâng mũi và cấy chân mày. Theo người đẹp, việc cấy chân mày tưởng giản dị nhưng lại mất nhiều thời gian và chịu nhiều đau đớn nhất. Riêng chi phí cho đôi chân mày hoàn hảo của cô khoảng 29 triệu đồng (gần $1,400 Mỹ kim). Gần đây “người đẹp da nâu” này bỗng nhiên hóa thành người có làn da trắng nõn nà, khiến không ít người phải ngỡ ngàng. Phi Thanh Vân tiếp tục bật mí, cô đã nhờ tới “kỹ thuật” để làm da trở nên trắng hơn.
Sửa đến nỗi không còn gì để sửa
Có một nghi vấn về người đẹp Phương Trinh đến nay chưa biết thật giả ra sao. Ngay sau khi Angella Phương Trinh thừa nhận có đi thẩm mỹ và khẳng định mình sẽ vẫn tiếp tục giải phẫu nếu có chỗ không ưng ý trên cơ thể, một vị bác sĩ thẩm mỹ từng “dao kéo” cho cô tiết lộ rằng: Angela nghiện chuyện “dao kéo” đến nỗi đã từng sửa riêng chiếc mũi, đến 5 lần. Theo lời kể của vị bác sĩ này thì Angela Phương Trinh đã đến bệnh viện của ông sửa đến 4 lần, thế nhưng cô nàng vẫn nhất quyết đòi sửa thêm một lần nữa. Do bác sĩ này phải đi công tác nên lần sửa thứ 5, Angela đã tìm đến nơi khác và hậu quả là chiếc mũi của cô trở thành một sản phẩm giải phẫu hỏng, không hợp với khuôn mặt như lần xuất hiện vào cuối năm 2012.
Theo vị bác sĩ này, gần như trên người Phương Trinh, không có chỗ nào sửa được mà cô không làm, “mông má,” từ ngực, mông, cằm... Trong khi đó, Angela vẫn không có phản hồi gì với lời tiết lộ động trời này. Cô vẫn khẳng định mình chỉ sửa sắc đẹp 1 lần duy nhất. Angela Phương Trinh còn là một trong những chân dài trong showbiz Việt bị nghi ngờ về tính chân thực của vòng một đồ sộ. Nhiều người đùa rằng, đôi gò bồng đảo của “bà mẹ nhí” như được bơm thuốc tăng trọng khiến nó phát triển nhanh hơn hẳn những bộ phận khác trên cơ thể.
Kelly Nguyễn kể chuyện suýt ‘tiêu đời’ vì giải phẫu
Nếu các đàn chị thản nhiên lên báo xác nhận về việc thẩm mỹ của mình thì mới đây, người mẫu Kelly Nguyễn đã gây chấn động dư luận khi cô kể tường tận thời gian giải phẫu cằm 5 lần và suýt phải cắt bỏ vì hoại tử đầy kinh khủng.
Trong 2 năm trời, trải qua những ca giải phẫu không được như ý muốn khiến cô phải gánh chịu những hậu quả như cằm bị biến dạng, phần thịt bị hoại tử. Cô kể: Lần đầu tiên tôi giải phẫu là cách đây 2 năm. Thời gian tìm hiểu để quyết định “dao kéo” cũng chỉ khoảng nửa tháng. Nhưng tôi đã hỏi qua rất nhiều người, tôi cũng gặp những người đã từng giải phẫu để họ chia sẻ kinh nghiệm và sau đó là đến gặp các bác sĩ để được tư vấn thêm. Nói chung tôi đã đi tìm hiểu rất nhiều nơi rồi mới đi giải phẫu.
Đó là lần đầu tiên tôi giải phẫu nên khi bị hư, cũng không biết là cằm mình bị hư, chỉ thấy cái mặt mình càng ngày càng bị biến dạng, muốn... tiêu đời luôn!
Bác sĩ lặn mất tăm
Cô kể tiếp: Tôi tới gặp bác sĩ để khám lại thì không thể gặp được mà chỉ có tiếp tân hoặc vợ bác sĩ tiếp. Họ nói tôi phải chờ vì thông thường sau khi giải phẫu xong phải vài tháng thì cằm mới đẹp được.
Nhưng chiếc cằm mỗi lúc lại càng lệch rõ hơn, ai cũng có thể thấy, nhưng tôi tới tìm bác sĩ hoài mà vẫn không gặp được. Ngoài bị lệch cằm, mặt tôi còn bị sưng lên trông rất ghê, tôi đành đến bác sĩ giải phẫu khác. Tôi đến đó để khám thì người ta nói cằm tôi bị nhiễm trùng, thối thịt ở bên trong!
Lời khuyên của hotgirl
Đúng là tôi có thể kiện bác sĩ vô trách nhiệm với mình nhưng tâm lý lúc đó của tôi chỉ lo mặt mình sẽ ra sao thôi. Hiện nay, sau đợt giải phẫu thứ 5 đã “tạm ổn.” Tôi cũng không còn muốn làm gì nữa, như thế đã là quá đủ.
Theo tôi thì một khi đã quyết định tìm đến thẩm mỹ thì mọi người cũng nên biết giải phẫu luôn có hai mặt và nếu thực sự thấy cần phải làm hoặc xấu quá thì mới nên làm. Còn nếu không đến nỗi nào hay chỉ muốn chạy theo xu hướng thì không nên.
“Kinh nghiệm xương máu của tôi khi đến gặp bác sĩ để được tư vấn thì mình nên để ý đến cả tâm lý, biểu cảm của bác sĩ. Ví dụ như với trường hợp của tôi, khi tôi hỏi về làm đẹp cằm thì bác sĩ lại cứ trả lời kiểu nếu mà tôi làm mắt hoặc nhấn mí thì sẽ đẹp hơn mà không hề nói về vấn đề tôi phải làm cằm như thế nào cho phù hợp. Trong khi đó tôi đâu có ý định làm mắt vì mắt tôi hai mí rồi cho nên tôi không cần phải nhấn nữa.” Nói thẳng ra ông này cũng muốn “gạ gẫm” để người đẹp chi thêm tiền làm đẹp chỗ khác. Có lẽ đó là điều nhiều người đi sửa sắc đẹp thường gặp.Bức ảnh mới nhất trong bộ body painting của Hani Nguyễn.
“Tân dòng sông ly biệt” một kiểu “nhai lại” truyện cũ đang chiếu trên màn ảnh truyền hình VN.
Quảng cáo cho những vị nam nhi, “một người khỏe hai ngườià liệt”!
Logo quảng cáo xuất hiện chễm chệ trên đầu Ban giám khảo một cuộc thi ăn khách trên truyền hình.
Nghệ thuật body painting du nhập vào Việt Nam
Vài ba năm gần đây, nghệ thuật body painting hay nói rõ hơn là các ông họa sĩ ở VN (chả biết họa sĩ thật hay giả), chuyên vẽ hình trên thân thể các cô gái khỏa thân. Có lẽ nó du nhập vào VN từ bên Tàu. Vì thỉnh thoảng đọc báo thấy các cô gái Tàu phơi mình nhễ nhại với những hình vẽ “sơn thủy, hoa lá cành” rất đẹp vào đủ mọi ngóc ngách trên cơ thể nõn nà.
Chỉ vài năm trước đây thôi, ở VN hiếm có người mẫu nào chịu cởi đồ 100% đứng cho họa sĩ vẽ lên người, đặc biệt đứng uốn éo trước đám đông hay trong các cuộc triển lãm thì càng là điều không tưởng. Tuy nhiên, một hai năm gần đây, việc tìm mẫu body painting không còn quá khó. Thậm chí nó còn trở thành mốt, thành trào lưu khi nhiều công ty, doanh nghiệp chuộng quảng bá theo hình thức này.
Những ‘hotgirl’ nổi tiếng với nghệ thuật body painting
Hiện nay Thy Na, Nga Tây, Hani Nguyễn là những cái tên khá nổi trong giới mẫu body art. Những hotgirl này sẵn sàng “cởi đồ” để tạo nên những tác phẩm body painting đẹp.
Nguyễn Ngọc Thy Na (23 tuổi) đang làm một người mẫu tự do cho các tạp chí, diễn thời trang và môn nghệ thuật body painting. Với môn này, Thy Na được nhiều người trong nghề biết đến.
Hani Nguyễn tên thật là Nguyễn Thị Hiền Trang. Cô sinh năm 1992, ở Sài Gòn. Cô có một khuôn hình đẹp và ăn ảnh, hot girl thuộc loại 9x này được đánh giá là một model trẻ nhiều triển vọng. Hani Nguyễn hiện đang là người mẫu cho các shop thời trang, các nhãn hàng, triển lãm xe hơi... Ngoài ra, cô còn diễn xuất trong các MV ca nhạc.
Mặc dù loại hình nghệ thuật body painting này còn rất mới và không phải không có những nghệ sĩ chân chính, nhưng ranh giới giữa nghệ thuật và dung tục thực sự rất mong manh. Cần phải có một phóng sự khá dài mới diễn tả được hết những góc khuất của thứ nghề mới này.
Mới đây ở Brasil có cuộc thi tìm kiếm “bàn tọa” đẹp nhất năm 2013 của Brazil, gọi là hoa hậu “Miss Bum Bum” thường niên, đã kết thúc với chiến thắng thuộc về người mẫu Dai Macedo 25 tuổi với vòng 3 đạt 107 cm. Không biết ngày nào kiểu thi này du nhập vào VN và hoa hậu nào hy vọng sẽ chiếm giải nhất? Ban thử đoán xem.
Thượng vàng hạ cám đều có mặt trên truyền hình
Những câu chuyện trên đây chỉ là thứ “chuyện nhỏ” trong lãnh vực quảng cáo ở VN hiện nay. Trên thực tế, cũng không ít người đàn ông trở thành nạn nhân của quảng cáo “láo.” Thị trường nhan nhản những quảng cáo “thần dược” tăng tiết tố nam, đánh trúng vào tâm lý của những người đàn ông bước vào độ tuổi trung niên hoặc không “khỏe mạnh” lắm.
“Thượng vàng hạ cám” các sản phẩm phục vụ cho cuộc sống của con người đều xuất hiện quảng cáo. Trong những hệ quả mà quảng cáo mang lại, có đóng góp không nhỏ của các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là truyền hình – một phương tiện truyền thông được tin tưởng bậc nhất do ưu thế về hình ảnh và âm thanh.
Từ những đồ dùng hàng ngày, những sản phẩm làm đẹp, những thứ gọi là “thực phẩm chức năng,” mọi loại đồ điện máy gia dụng, điện thoại của Tây của Tàu... cứ ào ào gáo thét liên miên trong đủ các chương trình.
Khán giả còn phải chịu đựng vô số những hình thức quảng cáo trá hình. Từ logo quảng bá thương hiệu ngự trị trên màn hình, chạy ở chân màn hình, cho đến logo xuất hiện khắp nơi trên bàn giám khảo, trên sân khấu chương trình. Chắc khán giả VN chưa quên “chiêu” quảng cáo lộ liễu cho một hãng mì gói, của các thí sinh chương trình “Cặp đôi hoàn hảo” khi lên sóng thời gian trước.
Sự phủ khắp của quảng cáo mang tới cho khán giả sự bực bội, chịu đựng.
Ồ ạt sản xuất chương trình và phủ sóng, nhưng chất lượng của các chương trình không được chú trọng. Khán giả không còn được thưởng thức những bộ phim hay như xưa nữa. Bí truyện phim, bí đề tài, lại cần phục vụ cho nhu cầu gấp gáp nên làm phim “mì ăn liền.” Hầu hết là những truyện phim cũ rích, hết “Tân Hoàn Châu Cách Cách” đến “Tân Dòng Sông Ly Biệt”… một kiểu “nhai lại” truyện cũ như “Hậu Cô Gái Đồ Long,” cùng những phim tình cảm nhạt nhẽo, phim hài rẻ tiền như đống rác đổ vào màn hình Việt khiến khán giả vô cùng khó chịu. Nhưng khán giả kêu thì mặc họ, bởi bề nào họ cũng thuê bao rồi, không xem cũng phải xem, không nghe cũng phải nghe. Ai nói gì, mặc kệ, miễn là nhà đài thu tiền đầy túi. Như thế gọi là phục vụ khán giả đấy. Hai chữ “phục vụ” bị lợi dụng quá nhiều rồi, bóc lột cũng gọi là phục vụ như thành... thói quen, đó chính là một thứ văn hóa bịp đáng sợ của thời đại này!
Ở đây tạm thời bỏ qua những thứ quảng cáo khác, tôi chỉ bàn đến những loại thuốc dễ dàng đánh lừa cuộc sống gia đình hạnh phúc của người dân Việt.
Những loại thuốc ‘thần sầu’
Trong đó, loại sản phẩm giúp cải thiện đời sống vợ chồng kiểu “một người khỏe, hai người vui” nhan nhản trên các kênh truyền hình, trên các trang mạng...
Vì thế, các nhà thuốc, hãng dược phẩm đua nhau ra sức dùng đủ các chiêu thức chăm sóc tận tình để bán được các sản phẩm thuốc, thực phẩm chức năng tới các quý ông, quý bà. Chiêu thức bác sĩ, dược sĩ, trình dược viên tư vấn, kê đơn ... cùng với quảng cáo hấp dẫn, khiến người có nhu cầu khó chối từ.
Có thể thấy, quảng cáo “thần dược” ra rả trên truyền hình “đều như cơm bữa,” bất kể “giờ vàng, giờ bạc.” Viên thuốc có tên rất “nổ” là Ngọc Đế Hoàn (Love Story) - được quảng cáo là Viên thuốc của tình yêu và sự thăng hoa diệu kỳ - xuất xứ từ Mỹ, là “vua của các loại thuốc đặc trị sinh lý,” làm tăng cường chức năng sinh lý của nam giới “một cách hiệu quả, an toàn và mau lẹ,” “là bí thuật của dân du mục sống ở vùng Trung Á (bao gồm các sắc dân Mông Cổ, Tây Tạng, Pakistan, Afghanistan, Thổ Nhĩ Kỳ) chế tác và bảo lưu trên 2000 năm qua....” Đố ai kiểm chứng được lời quảng cáo trên mây này.
Hay như viên OLKAN - VIÊN HS dành cho nam giới có giá tới $88 Mỹ kim, được quảng cáo cực kỳ hấp dẫn như, “Tăng cường sinh lực đàn ông trung niên có sức khỏe cơ thể yếu, trí nhớ suy giảm, chức năng sinh lý yếu, mất sự dẻo dai do hút thuốc, thường uống bia rượu, làm việc căng thẳng. Với những thành phần thảo dược quý hiếm như: Hồng sâm 6 tuổi và các loại thảo dược chữa bệnh khác, fructose chiết suất từ táo, quả mọng, thỏ ti tử, dâu rừng, quả schizandra, lộc nhung, bột tỏi, sừng hươu, tinh chất octacosanol,....”
Rồi vô số các loại thuốc sinh lý nam dạng viên, dạng keo xịt, có giá từ $18 tới $62 Mỹ kim/lọ, được hãng cam kết “sản phẩm chất lượng sử dụng tốt, giá rẻ, uy tín. Phương châm phục vụ khách hàng bằng tấm lòng, bằng sự chân thành và trái tim nhiệt huyết của mình”… Chẳng biết trái tim của những con buôn này to nhỏ ra sao.
Một người khỏe, hai người... liệt
Bác sĩ Nguyễn Thị Liên - chuyên gia nam học - khuyến cáo:
“Những loại thuốc “nhạy cảm” được bán trôi nổi trên thị trường luôn tiềm ẩn nguy cơ có thể gây vô sinh và liệt bộ phận sinh dục của nam giới. Một số loại gel bôi, gel xịt được khuyến cáo là nguy hiểm cho người bị tim mạch, huyết áp, tiểu đường... Tuy nhiên, chúng không có tác dụng làm tăng khả năng hoạt động tình dục trên người khỏe mạnh như những lời quảng cáo, chưa kể là có các rủi ro khi mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng và hàng pha tạp. Nhưng hiện nay, người mắc các rối loạn tình dục thường ngại đi khám, trong khi đó, việc mua các thuốc này còn dễ dàng nên họ thường nghe, mách nhau và tự ý mua về dùng. Vì thế, đã có nhiều trường hợp đáng tiếc xảy ra, nhẹ thì phải chạy chữa, nặng thì có thể hỏng chức năng sinh lý vĩnh viễn.”
Đó là cảnh một người vui, hai người “liệt”… được báo trước bằng hạnh phúc của nhà quảng cáo. Làm thế nào kiểm soát, ngăn chặn những loại quảng cáo chết người này là việc làm khó nhưng không phải là không thể.
Còn quảng cáo núp bóng các chương trình truyền hình thực tế và món lợi nhuận kếch sù của nhà quảng cáo truyền hình thực tế thu đến một triệu đô mỗi đêm và cách thức họ làm ăn ra sao, có quá nhiều vần đề rắc rối, dài dòng, tôi sẽ tường thuật vào một kỳ khác.
Văn Quang (22-11-2013)
Nỗi hổ thẹn của văn hóa công cộngTrong bài kỳ trước tôi đã tường thuật những chuyện “lộn xộn” của showbiz Việt quanh “tai nạn quảng cáo” trên truyền hình. Vậy kỳ này tôi bàn luôn cho “hết ý” về những chuyện “lộn xộn” đó không chỉ trong giới showbiz mà cả những người trong các tầng lớp khác đã trực tiếp hay gián tiếp làm xấu mặt người Việt, gọi chung đó là thứ văn hóa công cộng. Không chỉ người ở VN mà người Việt ở bất cứ đâu cũng cảm thấy “mất mặt.”
Chuyện “nổi” nhất trong tuần là một sự việc nhỏ của một cá nhân nhưng nó đang được bàn tán râm ran bởi ngay cả những người nước ngoài cũng... lè lưỡi kinh ngạc. Bởi thế “tin nóng mặt” này mới được đưa lên báo nước ngoài.
Thời trang te tua của Vũ Hoàng Điệp lên báo Singapore
Ngày 23/11, hai tờ tin tức giải trí The Straits Times và AsiaOne của Singapore đã đồng loạt đăng loạt ảnh về gu thời trang “gây sốc” của nữ hoàng sắc đẹp Việt Nam.
Trang tin AsiaOne đăng một bài viết mang tựa đề, “Nữ hoàng sắc đẹp Việt Nam thu hút mọi ánh nhìn với trang phục táo bạo” cùng hàng loạt bức ảnh làm người Singapore cũng sửng sốt vì kiểu thời mốt quái quỷ này, người ta gọi đó là “Nữ quái cái bang” của Hồng Thất Công, theo truyện võ hiệp của Kim Dung.
Ban đầu, những bức ảnh chụp một cô gái mặc quần bò rách te tua đi lại ở sân bay Việt Nam trước con mắt sửng sốt của nhiều người xuất hiện trên một blog của Singapore.Trang tin Asiaone đã lập tức đăng lại những hình ảnh này và chỉ đích danh cô gái trong ảnh là “Nữ hoàng sắc đẹp” Vũ Hoàng Điệp của Việt Nam. Bức ảnh cũng xác định đó là bức ảnh chụp tại sân bay Tân Sơn Nhất, Sài Gòn.
Phóng viên báo này còn tìm hiểu để biết rõ nhiều chi tiết hơn. Cụ thể trang tin Asiaone viết, “Vũ Hoàng Điệp là người Việt đầu tiên giành chiến thắng trong cuộc thi Nữ hoàng sắc đẹp tại Thành Đô, Trung Quốc vào ngày 1-8-2009. Vừa qua, cô đã diện một chiếc quần jean xé rách te tua, lộ gần hết đùi vế ngay ở sân bay Tân Sơn Nhất.”
Cùng với những thông tin ngắn gọn này, Asiaone còn đăng tải gần 10 bức ảnh chụp cận cảnh Vũ Hoàng Điệp và quang cảnh ở sân bay đang đông khách quốc tế lúc đó. Đáng chúý là bức ảnh có một người phụ nữtrung niên há hốc miệng vì quá ngạc nhiên khi nhìn thấy Vũ Hoàng Điệp diện mốt "te tua" như thế.
Tờ tin tức The Straits Times của Singapore nhận định “Vũ Hoàng Điệp có lẽ muốn chứng minh rằng cô khiến những người xung quanh phải ngoái nhìn dù đang xuất hiện bên ngoài sân khấu.”
Vũ Hoàng Điệp xác nhận và tự tạo mốt
Ngay trong chiều 23-11, phóng viên “iHay.vn” đã liên lạc với Vũ Hoàng Điệp và được xác nhận người trong những ảnh chính là “Nữ hoàng sắc đẹp.” Cô cho biết, đây là ảnh được chụp cách đây 3-4 ngày, khi Vũ Hoàng Điệp đến sân bay Tân Sơn Nhất, chuẩn bị tới Đà Lạt để quay phim.
Bộ trang phục te tuađódo chínhVũ HoàngĐiệpyêu cầu chịcô thiết kế và may đo. Ngườiđẹp cho biết chiếc quần được cắt xẻ táo bạo cả phần trước lẫn sau, giúp cô khoe đôi chân dài thẳng tắp.
Vũ Hoàng Điệp thản nhiên xác nhận, “Chính tôi là người yêu cầu chị mình may cho chiếc quần ấy. Vì chị tôi là nhà thiết kế thời trang, bản thân tôi hiểu mình đẹp ở chỗ nào nêntốt khoe, xấu che.”
Tuy nhiên có độc giả lắt léo hỏi rằng, “Thân thể nữ hoàng chỗ nào cũng đẹp, đã nói là “tốt khoe ra,” sao không khoe tuốt luốt ra cho trọn bộ?”
Phải thẳng thắn thừa nhận nhiều kiểu mốt bây giờ của các showbiz đã quá lố lăng khiến người xem đỏ mặt, nhất là nhiều bà nhiều cô ra đường mặc những kiểu quần áo phơi rốn, phơi mông, phơi ngực cứ như đi triển lãm thân thể, coi rất chướng mắt làm xấu đi hình ảnh những cô gái Việt. Thiếu gì cách làm đẹp kín đáo mà vẫn hấp dẫn hơn nhiều những kiểu lõa lồ. Hãy nhớ câu Kiều đã diễn tả, “Bóng gương lấp ló trong mành. Cỏ cây cũng muốn nổi tình mây mưa.”
Sinh viên Sư phạm và Y Dược cũng chụp ảnh khoe thân táo bạo
Cách đây không lâu, một bộ ảnh cosplay tạo hình dâm phụ Phan Kim Liên của nữ sinh tự nhận là sinh viên học trung cấp thuộc trường đại học Y dược TP Sài Gòn được cư dân mạng truyền tay nhau đã khiến không ít người bất ngờ. Trong ảnh, nữ sinh này táo bạo cởi đồ, những phần đáng lẽ phải kín đáo chỉ được che chắn bởi vài lớp vải mỏng manh, cố gắng khoe ra những đường nét khêu gợi trên cơ thể.
Từ trước đến nay, Phan Kim Liên vẫn được biết đến là một nhân vật điển hình cho sự lẳng lơ, đong đưa, tà dâm, bởi vậy việc một nữ sinh dám biến mình thành dâm phụ nổi tiếng trong dã sử Trung Quốc thực sự là điều khó hiểu, nhất là cô gái này lại là nữ sinh một ngôi trường ngoan có tiếng.
Chưa hết sốc với "Phan Kim Liên Việt Nam,” mấy ngày hôm nay, hình ảnh một nữ sinh cố tạo hình gợi cảm trên giường ngủ lại khiến dân tình hoa mắt. Trong những bức ảnh của mình, cô gái này chỉ mặc duy nhất chiếc áo sơ mi rộng với style... “thiếu quần,” khoe vòng 1, vòng 3 gợi cảm. Cô nữ sinh này vừa tròn 18 tuổi có gương mặt khả ái cùng vóc dáng bốc lửa này là sinh viên trường cao đẳng sư phạm Hà Nội - một ngôi trường đào tạo những giáo viên tương lai. Tương lai là thế này sao?
Đại diện Việt Nam đeo dải băng sai tên nước thi Mrs. World
Trong cuộc thi Hoa hậu Quý bà Thế giới (Mrs. World) diễn ra tại Quảng Châu, Trung Quốc từ ngày 14 đến 23-11 vừa qua, Trần Thị Quỳnh, đại diện Việt Nam trong đêm thi chung kết cuộc thi, Hoa hậu đã đeo dải băng in sai tên thành “Mrs. VietNem.”Dù lọt vào tốp 6 chung cuộc nhưng đã tạo nên làn sóng phản ứng dữ dội vì đeo dải băng ghi sai này. Điều bất thường là trong buổi tổng duyệt và các hoạt động khác trước đó, dải băng của Trần Thị Quỳnh không hề có các sai sót gì về tên nước. Tuy nhiên, trong đêm phúc khảo (diễn ra trước đó 1 ngày) và chung kết, dải băng người đẹp này đeo lại viết sai tên nước là VIETNEM!
Điều khiến đáng kể hơn là trong hơn 2 ngày đeo dải băng này, Trần Thị Quỳnh không hề phát hiện ra sai sót để yêu cầu sửa chữa, nhất là khi bà Kim Hồng cũng là 1 nhân vật trong ban giám khảo Mrs. World năm nay. Thậm chí ngay cả sau khi đêm thi kết thúc, Trần Thị Quỳnh và bà Kim Hồng đều chụp ảnh chung mà không nhận ra sự việc này. Sau đó, ban Tổ chức cuộc thi và Trần Thị Quỳnh cũng đã lên tiếng xin lỗi về sự việc đáng tiếc đó.
Tuy nhiên, độc giả Nguyễn Dzung gay gắt phê phán những thiếu sót của Trần Thị Quỳnh, “Đẹp về nhan sắc, dốt về văn hóa.” Một độc giả than phiền, “Mang hoa hậu làng đi thi quốc tế nó vậy đó. Vừa hiểu biết hạn hẹp, vừa thiếu tự tin, vừa ít trách nhiệm.” Nhưng chúng ta cũng không nên quên, ông bạn láng giềng “bốn tốt” rất khó chơi, chẳng biết lúc nào thật lúc nào ông ấy tốt thật, chẳng biết lúc nào ông ấy giả vờ tốt.
Trung Quốc quảng cáo mua vợ Việt Nam: $4,700 một cô
Tết độc thân 11/11 ở Trung Quốc là dịp cho các nhà mạng kiếm lời, bởi đây được coi như 'lễ hội mua sắm' ở nước này. Họ quảng cáo “chỉ cần 3 vạn tệ (hơn $4,700 Mỹ kim) mua một cô vợ Việt Nam” đang xuất hiện trên nhiều trang mạng Trung Quốc.
Đây cũng là dịp để các công ty môi giới trá hình tung ra những quảng cáo dối trá và trơ trẽn để kiếm tiền từ những người đàn ông Trung Quốc độc thân đang sốt ruột tìm vợ.
Miễn phí các chuyến đi tới Việt Nam tìm tình duyên, “Đến Việt Nam tìm vợ không cần nhà, không cần xe hơi...” là các khẩu hiệu được sử dụng để “gạ gẫm” các thanh niên độc thân ở Trung Quốc. Những người này sẽ phải trả một khoản lệ phí nhất định để được các công ty mai mối “se duyên.”
Một thanh niên Trung Quốc tên Wang có mặt trong cuộc bốc thăm, thổ lộ:
“Tôi nghe nói các cô gái Việt Nam rất giống các cô gái Trung Quốc. Những người này rất chung thủy với chồng và gia đình, lấy vợ Việt Nam tốn kém ít hơn, không cần xe hơi, chỉ cần một vài mâm cỗ ở địa phương.”
Đây cũng là suy nghĩ chung của không ít thanh niên Trung Quốc.Trên các phương tiện tìm kiếm, với từ khóa “vợ Việt Nam,” có thể dễ dàng tìm thấy hình ảnh thiếu nữ Việt vóc dáng mảnh mai, diện áo dài thướt tha. Những hình ảnh này kèm các lời hứa hẹn hấp dẫn đã được dân kinh doanh lợi dụng để lừa tiền những thanh niên ít học ở Trung Quốc. Tuy nhiên, sau khi nhận tiền từ những thanh niên này, nhiều “công ty môi giới” đã lặng lẽ ôm tiền bỏ trốn.
Một thành viên trên diễn đàn 19lou của Trung Quốc lên tiếng, “Thật nực cười với những trò câu view và bịa đặt gần đây của nhiều kẻ vô lại. Việt Nam nghèo ư? Vợ Việt Nam rẻ dễ mua ư? Tỉnh lại đi!”
Thực tế ở xã hội thực dụng Trung Quốc hiện nay, nếu một nam thanh niên không có nhà và xe hơi thì rất khó có điều kiện đến gần và “tiến xa với các cô gái. Họ đang phải đối mặt với thực tế khốc liệt của việc tìm vợ trong nước nên phần đông có ảo tưởng hão huyền và sai lệch về việc dễ dàng tìm vợ Việt Nam. Và cũng chưa biết chừng những trang mạng này cố tình làm xấu mặt phụ nữ VN.
Tuy nhiên cũng phải công nhận một thực trạng đau lòng là hiện nay vẫn còn những cảnh lén lút tuyển vợ là gái quê, gái trinh, một hình thức “bán con” cho người Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore. Chính mình đã làm xấu mặt mình.
Sinh viên xếp chữ 'Sex' ngay trong Hoàng thành Thăng Long
Ngày 20-11 vừa qua là dịp để tri ân các nhà giáo Việt Nam, thì trên Facebook lại xuất hiện những hình ảnh không đẹp của sinh viên.
Khoảng 40 sinh viên xếp chữ “Sex” rồi chụp ảnh ngay trong Khu di tích Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) đang gây tranh luận trên mạng.
Bắt đầu từ trang cá nhân của vài sinh viên năm cuối Học viện Ngân hàng tung lên mạng khoe những bức hình “độc” của lớp mình. Sau đó, nó được lan truyền và tạo nên làn sóng phản ứng mạnh mẽ.Điều khiến nhiều người phê phán là trong ảnh, 40 sinh viên xếp thành chữ “Sex” và một số biểu tượng không đẹp. Đáng nói hơn, việc tạo hình chụp ảnh này lại được thực hiện ngay trong Khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
Đã đành nguyên chữ sex không có nghĩa xấu, chỉ có nghĩa là giới tính. Tuy nhiên, trong ý nghĩ của nhiều người, sex thường có ý nghĩa dung tục khác. Bộ hết chữ xài rồi sao mà sinh viên lại nghĩ ra chữ này? Những cái đầu thông minh, tương lai của đất nước mà chỉ nghĩ được đến “sex” là hay nhất thôi sao? Và lại chọn ngay một khu di tích lịch sử được nhiều khách quốc tế đến thăm.
Một cư dân mạng bình luận, “Làm mất mặt các cử nhân đại học thế hệ 9X quá. Càng làm mất mặt các bạn sinh viên đang học ở Học viện Ngân hàng nữa. Ôi thôi, đây có phải là sản phẩm trí tuệ của những năm tháng ngồi trên giảng đường không nhỉ....”
Những hình ảnh như trên cho thấy nếp sống văn hóa của lớp trẻ hiện nay quá lệch lạc. Từ nhà đến học đường không được giáo dục đến nơi đến chốn và cuộc sống ngoài xã hội xa hoa, bất công, phù phiếm đã thấm vào tâm hồn lớp trẻ. Họ tuân theo lạc thú bản năng tầm thường hơn là lý trí, thiếu cả tính tự trọng, thậm chí trở thành gian ác. Mời bạn nhìn một đám đông tranh cướp nhau không cần biết đến xấu hổ. Xin tạm kể vài chuyện quá buồn.
Bỏ mặc người gặp nạn để hôi của
Thấy người đi đường gặp tai nạn, bị cướp giật tiền, hàng hóa rơi đổ... nhiều người đã không ra tay cứu giúp mà còn lợi dụng lúc lộn xộn để "hôi của.”
Sự việc xảy ra gần đây nhất là trường hợp anh Vũ Trường Chính (42 tuổi, ở quận Phú Nhuận, TP. Sài Gòn - là giám đốc chi nhánh Tổng công ty Xây dựng Miền Nam). Lúc 9h15 sáng 16-10, anh đi xe máy về hướng quận 1, mang theo 50 triệu đồng ($2,370 Mỹ kim, tiền mệnh giá 500,000 đồng) bỏ vào túi quần bên phải cùng với chiếc ĐTDĐ iPhone 5, đến ngân hàng để nộp vào tài khoản.
Trong lúc anh đang chờ đèn đỏ ở giao lộ Bà Huyện Thanh Quan - Võ Văn Tần thì bất ngờ từ phía sau, anh bị 4 thanh niên thò tay móc cọc tiền. Anh Chính cố gắng quăng xe chạy theo giằng co bọc tiền với tên cướp. Trong lúc hỗn loạn, bọc tiền rớt xuống đường bay tung tóe. Thấy vậy, nhiều người đi đường không giúp đỡ anh còn dừng lại nhặt tiền, lên xe chạy mất.
Nạn nhân chỉ gom được 30.5 triệu, còn 19.5 triệu đồng bị người đi đường lấy mất.
Quảng Trị: Xe tải chở 25 tấn măng cụt bị lật, dân lao đến cướp
Tai nạn xảy ra tại Quốc lô 9 (đoạn thôn Lương Lễ, xã Tân Hợp, Hướng Hóa, Quảng Trị).
Xe container kéo rơmóc va chạm làm xe chở 25 tấn măng cụt từ cửa khẩu Lao Bảo bị lật. Hàng trăm người dân sống trên đoạn đường này đã nhanh chóng lao ra tranh nhau ra cướp.
- Ngày 8/7, hàng chục người dân sống dọc Quốc lộ 1A, đoạn qua thị trấn Thiên Tôn (Hoa Lư, Ninh Bình) đã kéo nhau ra múc xăng mang về khi thấy chiếc xe container chở hàng chục ống bê tông và xăng dầu gặp nạn lật ngửa giữa đường. Sự việc khiến giao -thông bị kẹt cứng hàng tiếng đồng hồ.
Chiều 16/6/2011, một người đàn ông đi xe máy đến đoạn vòng xoay ngã 5 An Dương Vương (Q.5, Sài Gòn) thì bị 2 tên cướp đi xe máy từ phía sau giật giỏ xách. Trong lúc giằng co, giỏ xách của người đàn ông bị rách và số tiền để trong giỏ bị bay ra đường. Lợi dụng tình cảnh lúng túng của nạn nhân, nhiều người ào ra giữa đường lượm các tờ tiền bị rơi.
Tối ngày 20/6/2011, nhiều người dân ở khu chợ Vinh (TP.Vinh, Nghệ An) thấy ngọn lửa bùng cháy từ các gian hàng bán lưới, thuốc bắc, đồ nhựa, chiếu cói. Lợi dụng hỗn loạn, kẻ gian chạy vào 'hôi của' gây lộn xộn khiến việc chữa cháy gặp nhiều khó khăn.
Đó là tôi chỉ kể sơ lược vài vụ chướng tai gai mắt khiến người nào cũng thấy bất nhẫn với những lương tâm bị thui chột trong một xa hội hỗn loạn vì tham lam. Ngay cả đến miếng ăn cũng chen lấn giành giật như một lũ chết đói.
Hỗn chiến để ăn sushi miễn phí
Ngày 24/10 vừa qua, một cửa hàng sushi mới khai trương trên phố Đoàn Trần Nghiệp (Hà Nội) thông báo mở cửa tự do, mời khách ăn miễn phí. Vì thế, hàng ngàn người đã đổ về đây. Càng gần giờ ăn, số người đến càng đông, đông đến mức tràn xuống cả lòng đường. Một số người ào lên chen lấn, xô đẩy chỉ mong giành được phần ăn cho mình. Thậm chí, một số khách sẵn sàng nhảy vào bếp lấy thức ăn trong đó, rồi đứng ăn luôn, không cần phục vụ.
Nhiều người lấy cả khay đồ ăn nhưng chỉ ăn một miếng rồi bỏ, trong khi nhân viên cửa hàng phải ra chợ mua gấp để phục vụ khách.
Gào thét tranh cướp suất ăn 100.000 đồng
Trước đó, năm 2012, một clip được cho là quay tại một nhà hàng trên quận 3, Sài Gòn trong chương trình “giảm giá Buffet size khủng giá 100.000 đồng” được đăng tải lên mạng đã tạo nên cơn sốt trong cộng đồng. Không chỉ gây sốc bởi kiểu giành giật các món ăn trên bàn tiệc buffet, những thực khách trong đoạn clip còn khiến cư dân mạng phải choáng váng vì tiếng gào thét, la ó như đi ăn cướp. Mỗi khi nhân viên của nhà hàng đặt những món ngon lên như tôm, hàu thì cảnh tượng lại càng hỗn độn, các thực khách xô đẩy nhau để bốc đồ cho bằng được. Cũng có nhiều ý kiến cho rằng, đây là cảnh thường gặp ở các bữa tiệc buffet ở Việt Nam.
Giành nhau từ chiếc áo mưa
Bây giờ ở Việt Nam, chuyện một đám đông trở nên điên cuồng vì một vài món lợi cỏn con đã trở thành điều bình thường.
Chiều 12/9/2013, Tòa Đại Sứ Hòa Lan tổ chức chương trình phát tặng áo mưa miễn phí cho người qua đường tại cửa của UBND quận Ba Đình. Tuy nhiên, chỉ vài phút sau khi đại diện người Hòa Lan có những lời chúc tốt đẹp tới người dân xung quanh, không khí thay đổi nhanh chóng và trở nên hỗn loạn. Mọi người tranh giành nhau, ai cũng cố gắng lấy nhiều nhất những món quà thiện chí về tay mình. Có người còn trèo lên cả sân khấu để cướp từ tay các tình nguyện viên và nhân viên đại sứ quán. Có những lúc, diễn giả gần như phải “hét” lên, “Đề nghị mọi người không tranh giành, nếu không, chúng tôi sẽ dừng chương trình ngay lập tức!.”
Sau khi chương trình bắt đầu, chỉ 35 phút sau, 3,000 chiếc áo mưa đã được lấy sạch. Sự kiện này đã để lại những hình ảnh rất xấu của người Việt Nam trong mắt người nước ngoài...
Thật ra những chuyện như trên còn quá nhiều, không thể kể hết. Càng kể, tôi càng cảm thấy xấu hổ với chính các vị độc giả của tôi ở nước ngoài. Tôi chẳng còn biết viết gì hơn là một dấu chấm than rất lớn cho thời đại này!
Văn Quang (29-11-2013)
Phê bình và đả kích, một mặt của chủ nghĩa hiện thực xã hội
1956 là một năm bản lề đối với toàn bộ khối XHCN trước đây. Đại hội 20 của Đảng Cộng sản Liên Xô cuối tháng Hai 1956 với “Báo cáo mật” của Nikita Khrushchev về những tội trạng của Stalin mở ra một giai đoạn “tan băng” ngắn ngủi nhưng cũng đủ để dẫn đến những biến động quan trọng trong các nước XHCN. Tháng Tám 1956, Hội Văn nghệ Việt Nam tổ chức một lớp học 18 ngày về đường lối cải cách chống tệ sùng bái cá nhân tại Liên Xô. Trong chừng mực nào có thể xếp phong trào Nhân văn-Giai phẩm tại Việt Nam vào bối cảnh quốc tế do sự kiện nói trên mở ra, đó là đề tài còn cần được nghiên cứu. Trong loạt tư liệu do Lại Nguyên Ân sưu tầm và biên soạn sau đây, chúng tôi xin giới thiệu một số bài đăng trên báo Văn nghệ trong khoảng thời gian từ tháng Tám 1956 đến đầu năm 1957, với thư kí toà soạn là Nguyễn Đình Thi. Đây cũng là giai đoạn mà các số Giai phẩm và 5 số Nhân văn ra đời. Số Giai phẩm mùa Xuân đầu năm 1956 bị tịch thu cũng được in lại trong thời gian này.
Văn nghệ hiện thực nhằm miêu tả chân thực cuộc sống. Trong việc miêu tả đó có bao hàm thái độ của nhà văn nghệ đối với xã hội. Thái độ ấy gồm có hai mặt: khen và chê, hoặc nói một cách khác, ca ngợi và phê bình. Tác dụng tích cực của văn nghệ chính là ở chỗ đó. Chính vì chỗ đó mà chúng ta thường nói: văn nghệ là một vũ khí đấu tranh sắc bén.
Trước đây chúng ta thường phân biệt hai thứ hiện thực: hiện thực phê bình hoặc đả kích, xem như là một loại riêng của xã hội tư bản; và hiện thực xã hội chủ nghĩa có biểu hiện hướng đi lên, (v.v…) xem như là một kiểu hiện thực riêng của xã hội chủ nghĩa. Nếu do đó mà hiểu rằng hai thứ hiện thực ấy khác hẳn nhau về phương pháp và tính chất, hiểu rằng trong chủ nghĩa hiện thực xã hội không có yếu tố phê bình, đả kích thì đó là một nhận thức không đúng. Sự thực, hiện thực xã hội chủ nghĩa gồm có hai mặt: một là ca ngợi cuộc sống mới, con người mới, đề ra triển vọng và hướng đi lên của xã hội, v.v… đó là mặt tạm gọi là xây dựng và lãng mạn cách mạng; thứ hai là: phê phán những tàn tích của xã hội cũ, đả kích những tệ tục còn tồn tại hoặc mới nảy nở ngay trong quá trình phát triển của cách mạng v.v…, đó là mặt phê bình hoặc gọi là phê phán, đả kích.
Điều này hoàn toàn không phải do những người văn nghệ muốn hay không muốn, không phải do ý định tô hồng hay bôi đen này nọ của tác giả. Nó là một đòi hỏi của thực tế xã hội; thực tế ấy là sự đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, giữa cái tiến bộ và cái thoái hóa, giữa cái tốt và cái xấu, một cuộc đấu tranh rất quyết liệt diễn ra hàng ngày trong cuộc sống. Cuộc đấu tranh ấy đã bắt đầu từ nghìn năm về trước qua các chế độ xã hội và sẽ còn tiếp tục lâu dài sau này nữa.
Do đó chúng ta thấy trong những tác phẩm hiện thực của xã hội phong kiến và tư bản không phải chỉ đơn thuần có một mặt vạch cái xấu, đả kích, phủ nhận mà không xây dựng gì. Hài kịch của Mô-li-e bên cạnh những nhân vật phản diện cũng có cả những nhân vật chính diện; tác phẩm của Ban-dắc vạch những tội lỗi của bọn địa chủ, bọn tư sản hãnh tiến nhưng đồng thời cũng bênh vực cho những nạn nhân của đồng tiền, ca ngợi những tâm hồn trong trắng bị xã hội vùi dập… Chỉ có một điều, tác dụng chủ yếu của các tác phẩm ấy vẫn là đả kích, vẫn là phủ nhận, không những chỉ là những thói hư tệ xấu của những con người mà thôi mà có khi còn gián tiếp lên án cả một chế độ, phủ nhận cả một thực tế xã hôi. Một mặt khác, hoàn cảnh lịch sử và ý thức tư tưởng của nhà văn lúc bấy giờ cũng chưa cho phép nhà văn có thể nêu lên một lối thoát nào, một hướng đi nào cho cái xã hội đương thời.
Trong hoàn cảnh xã hội chúng ta, mặc dầu đã có chế độ tốt đẹp, đã có một lý luận cách mạng soi đường cho bước tiến của quần chúng, như thế không có nghĩa là mọi thói hư tật xấu của xã hội và của con người đã có thể tự khắc chấm dứt ngay. Chế độ không phải là một đạo bùa linh nghiệm một lúc có thể cải lão hoàn đồng cả một xã hội. Vì xã hội và con người là một sự tiếp tục ; xã hội cũ, và xã hội mới cũng là một sự tiếp tục, một khối thống nhất đang phân hóa, đang biến đổi. Cho nên không có lý do gì nhà văn khi nhìn vào cuộc sống chỉ thấy toàn những điều tốt đẹp, thanh bình như ở một thời Nghiêu, Thuấn lý tưởng nào đó. Cái khác căn bản của hiện thực mới chỉ là ở chỗ chúng ta chỉ đả kích phê bình những thói hư, tệ xấu của xã hội nhưng vẫn tán thành chế độ, vẫn ca ngợi chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Nói như vậy, tôi muốn trình bày một điều: cần phải phân biệt phê bình xã hội với phê bình chế độ. Xã hội là thực tế của cuộc sống và con người có tốt, có xấu. Chế độ là một hình thức chính trị, một chủ nghĩa, một phương hướng cách mạng… Chế độ ta đang đấu tranh và tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc cải thiện xã hội. Nhưng không nên nghĩ rằng có chế độ tốt là hoàn cảnh xã hội đã tự khắc tốt ngay (ngay bản thân chế độ trong quá trình phát triển và trưởng thành của nó cũng không phải là không có những khuyết điểm sai lầm tạm thời). Hiện nay qua các cuộc tranh luận văn nghệ hoặc các bài phê bình trên mặt báo (nhân một số bài vở trong Giai phẩm mùa thu và báo Nhân văn), nhiều khi chúng ta vẫn còn lầm lẫn ở chỗ đó. Theo ý tôi có phân biệt được điều này mới hiểu được tại sao dưới chế độ phong kiến và tư bản vẫn có thể xuất hiện một số tác phẩm đả kích vào một tập đoàn phong kiến hoặc một bộ phận nào đấy của giai cấp tư bản. Điều đó chính vì ngay bọn cầm quyền chính trị trong xã hội phong kiến và tư bản cũng không tán thành một số bộ phận thuộc tầng lớp phong kiến và tư bản. Những bộ phận này trong khi lộng hành, trong khi phát triển đến cao độ những thủ đoạn ngang ngược, trắng trợn của chúng chính cũng làm mất "nhân tâm" và có khi xâm phạm ngay đến cả cái trật tự an ninh của chế độ thống trị đương thời. Chính vì lẽ đó mà trong nhiều trường hợp và ở một mức độ nhất định, ta thấy hình như trong xã hội phong kiến và tư bản, nhà văn vẫn được hưởng một quyền tự do tư tưởng và tự do sáng tác nào đấy. Tất nhiên, ngoài ra còn nhiều lý do phức tạp khác nữa bắt nguồn từ cái cơ cấu đầy rẫy mâu thuẫn của bản thân chế độ phong kiến, tư bản mà chúng tôi chưa thể phân tích đầy đủ trong phạm vi bài này. Lại nói đến xã hội ta. Trong hoàn cảnh hiện tại của xã hội chúng ta, bên cạnh những thành tựu lớn lao đã thu được trong sự nghiệp giải phóng con người, cải thiện cuộc sống tinh thần và vật chất của quần chúng, ngay trong lòng cuộc sống tươi vui đang trên đà phát triển và nẩy nở, vẫn song song tồn tại những tệ tục, những khuyết điểm nghiêm trọng luôn luôn tấn công và đe doạ sự phát triển của Cách mạng. Những tệ tục khuyết điểm ấy là những tàn tích của xã hội cũ để lại, hoặc là những hiện tượng mới do trình độ ấu trĩ của Cách mạng mà sinh ra, hoặc là những bệnh tật − theo ý tôi − nó là những bệnh kinh niên của con người của mọi thời đại, những bệnh tật mà loài người còn phải đấu tranh lâu dài lắm mới khắc phục được.
Sự phát triển của những tệ tục, những thói hư tật xấu ấy có khi công khai, có khi bí mật, khi tinh vi, khi trắng trợn. Người văn nghệ cần phải thật dũng cảm, cần phải kiên nhẫn đi sâu vào thực tế cuộc sống của quần chúng, mới lật được nó ra trong những ngóc ngách phức tạp của cuộc đời và của tâm hồn con người. Thái độ của nhà văn trước tác phẩm của mình phải là thái độ kiên quyết bảo vệ chân lý. Có như vậy thì nhà văn mới có được lòng yêu thương, giận ghét rành mạch, mới có được nhiệt tình cách mạng đầy đủ để tăng thêm chất đấu tranh cho tác phẩm của mình. Và cũng chỉ có như vậy thì nhà văn mới xứng đáng là người viết sử trung thực của thời đại và người kỹ sư tâm hồn, dùng con mắt của mình rọi chiếu vào mọi góc cạnh bí ẩn nhất của cuộc sống. Ở trên, tôi có nói đến tinh thần dũng cảm của nhà văn. Đúng như vậy, nhà văn nếu muốn làm được cái sứ mệnh phát hiện lên những vấn đề xã hội, tất nhiên không thể nào không phải đương đầu với những sóng gió của cuộc đời, đương cầu với sức phản ứng của những lực lượng phản tiến bộ, có khi ngụy trang dưới hình thức của công lý, và của chính nghĩa.
Ngay đến nhà thơ lớn Mai-a-cốp-ski ở Liên Xô, trong một chế độ dân chủ, cũng đã phải phấn đấu vô cùng gian khổ trong bao nhiêu năm với những tập quán, những tệ tục, những điều vu cáo, sỉ nhục của một số người xung quanh để bảo vệ lấy chân lý và bảo vệ những tác phẩm của mình.
Ở nước ta, trong 10 năm qua, có thể nói chúng ta đã thiếu cái tinh thần dũng cảm đó. Do chỗ thiếu cái tinh thần dũng cảm đó trước cuộc sống, cho nên chưa nói đến việc phê bình những phía đen tối trong xã hội, ngay đến việc ca ngợi chế độ này, cuộc sống mới này, chúng ta cũng chỉ làm được một cách hời hợt, sơ lược, và công thức. Tiếng nói của chúng ta chẳng những chỉ là tiếng nói một chiều, mà còn là một tiếng nói yếu đuối, vụng về. Cỗ xe văn nghệ thiếu hẳn một bánh xe đi từng bước dò dẫm, khập khểnh trên con đường khúc khuỷu của cách mạng. Biết bao nhiêu lần mỗi khi viết trọn một bài thơ, hoàn thành một tập truyện − tất nhiên cũng có cái thỏa mãn nói được một phần nào cái sự thực tốt đẹp của cuộc sống mới và những con người mới mà chúng ta yêu tha thiết − nhưng chúng ta không khỏi có lúc thấy nặng trĩu trong lòng một nỗi băn khoăn: bài viết hôm nay đã có những gì khác với bài viết hôm qua, đã đề xuất ra được một vấn đề gì mới cần phải suy nghĩ cho những người sẽ đọc chúng ta. Và khi buông bút, trở về với cuộc sống hàng ngày, chúng ta không khỏi thấy một cái gì gần như là một nỗi thất vọng, bực bội với chính mình, thấy rằng hình như chưa nói được những gì đang nóng bỏng trong lòng, những bất bình, những thắc mắc đối với cuộc sống còn nhiều bất công vô lý chung quanh. Nhưng nghĩ như thế nhưng chúng ta vẫn không dám làm, không dám viết như ý nghĩ. Mỗi lúc cầm bút ta lại vẫn không đủ can đảm nói lên sự thực: ngọn bút lại hiền lành đi vào cái nếp một chiều, lắm khi giả tạo, như một con cừu lười biếng quen theo lối cũ. Và cứ như thế, qua tác phẩm của chúng ta, cuộc sống như không có gì đáng băn khoăn nữa cả, trong khi trong lòng chúng ta và ngay trong lòng cuộc sống, bao nhiêu va chạm, xung đột, bao nhiêu lo âu, thắc mắc, đang sục sôi. Những tác phẩm một chiều ấy không thể đi sâu vào lòng quần chúng. Người đọc chép miệng thấy tác phẩm xa lạ với mình. Một mặt khác nó gieo rắc một tâm lý thỏa mãn và dễ dãi đến mức lười biếng, một tâm lý bưng bít và sợ hãi sự thực, tạo điều kiện cho những tệ tục càng mạnh mẽ phát triển trong bóng tối của công luận.
Lác đác gần đây trên báo Văn nghệ có thấy đăng một số thơ của Mai-a, truyện của Sê-khốp đả kích những kẻ nịnh hót, đạo đức giả. Rồi đến những mẩu châm biếm nhỏ trong mục Nụ cười. Những "nụ cười" này chỉ mới là những cái cười hiền lành cũng đã gây phản ứng trong một số người đọc. Phản ứng đối với một số bài vở trong Giai phẩm mùa thu và báo Nhân văn càng rộng rãi và kịch liệt hơn. Tôi không nói đến những khuyết điểm bản thân của những nụ cười, và những bài vở đó. Sự phản ứng của một số chúng ta đôi khi hơi khe khắt, thiếu độ lượng, thậm chí đi đến chỗ qui kết, chụp mũ cho nhau chứng tỏ chúng ta đã "mất thói quen" đối với loại văn đó.
Theo tôi quan niệm, hiện nay chúng ta cần chú ý nhiều hơn nữa đến yếu tố "phê bình" khi nói đến hiện thực xã hội chủ nghĩa và nên đặt thành vấn đề tranh luận rộng rãi để đi đến chõ thống nhất ý kiến.
Về cụ thể, trong tác phẩm chúng ta nên chú ý nhiều hơn đến những hiện tượng đấu tranh tư tưởng trong xã hội, sự xung đột giữa cái cũ và cái mới, cái xấu và cái tốt. Trước đến nay, nhân vật phản diện trong tác phẩm thường chỉ là đế quốc với phong kiến. Còn trong hàng ngũ nhân dân thì cơ hồ như đã đại đoàn kết cả rồi, không còn người nào, không có việc gì cần phê bình công kích nữa. Đó là một trong những nguyên nhân làm cho tác phẩm nào cũng ửng một màu hồng vô tội vạ mà người đọc đã bắt đầu không chịu được nữa. Lại có những trường hợp, trong tác phẩm chúng ta chỉ nêu một hiện tượng xấu, một nhân vật xấu mà không cần giải quyết, không cần xây dựng hướng đi lên, có được không? Điều này gần đây chúng ta đã tranh luận nhiều và còn nhiều ý kiến đang phân tranh. Theo ý của tôi cái đó tùy theo tài năng, cá tính của tác giả và hoàn cảnh xã hội. Nếu bản thân tác giả thấy việc "xây dựng hướng đi lên" ấy giả tạo, gò ép đối với mình, hoặc ngay trong xã hội vấn đề mình đặt ra thực tế còn chưa được giải quyết thì cũng không cần thiết phải có một cái đuôi "vui vẻ cả, dĩ hòa vi quí" cho tác phẩm. Như thế, thì tác dụng giáo dục của tác phẩm sẽ như thế nào? Thiết nghĩ rằng: bất cứ một sự thực nào − dù là một sự thực xấu − khi đã dựng lên được một cách trung thực sinh động và có lý lẽ thì đều có tác dụng giáo dục. Nếu đưa lên một hiện tượng xấu bằng một cách nào đó làm cho người đọc phải phỉ nhổ nó, lên án nó và thấy rằng nó không thể có lý do tồn tại ở xã hội này nữa thì tác phẩm vẫn có tác dụng giáo dục sâu sắc. Loại truyện "đặt vấn đề" và không giải quyết này không ít ở Liên Xô. Một vài truyện ngắn của Ô-vet-kin chúng ta đã được đọc gần đây cũng thuộc về loại này.
Ngoài ra, còn có thể phát triển những loại văn thuần túy phê bình và đả kích. Theo ý tôi, vẫn có thể có một nhà thơ yêu tha thiết chế độ, yêu tha thiết cuộc sống này, nhưng suốt đời chỉ làm thơ đả kích, làm nhiệm vụ của "người công an và người y sĩ tinh thần", phòng ngừa những thói bất lương và bệnh tật cho xã hội. Nói như vậy, chúng ta không lo rằng rồi đây sẽ sinh ra một khuynh hướng chỉ toàn đi tìm những ngóc ngách tối tăm của cuộc đời, trong tác phẩm chỉ toàn thấy một giọng đả kích châm biếm. Cuộc sống hiện tại của chúng ta căn bản vẫn là một cuộc sống tốt đẹp, phong phú tình yêu và hy vọng, lớn lao và cũng phức tạp vô cùng, khả năng và cá tính của văn nghệ sĩ chúng ta cũng trăm hình muôn vẻ, mỗi người mỗi khác, nhất thiết chẳng phải vì có năm bảy người đả kích mà không còn ai muốn ca ngợi những phía tốt đẹp của xã hội nữa.
Trong vấn đề văn nghệ đả kích còn có một vấn đề phụ thuộc thường làm cho chúng ta suy nghĩ nhiều. Đó là vấn đề thái độ, phương pháp. Thái độ thế nào cho đúng "mức"? Phê bình thế nào cho sâu sắc mà vẫn còn giữ được tình nghĩa bạn bè? Đả kích thế nào để khỏi lầm lẫn giữa ta và địch? Đó là một vấn đề phức tạp và khó khăn cần phải trao đổi nhiều giữa chúng ta. Chỉ có một điều đã gọi là phê bình đả kích thì về mặt thái độ cũng nên cho phép nhà văn được thật rộng rãi. Có điều chỉ đáng phê bình thân ái, vừa nói vừa mỉm cười với nhau, nhưng cũng có những điều cần mỉa mai, châm biếm, gay gắt, đập một cách không thương xót. Cái đó tùy theo trường hợp và tùy theo cá tính của nhà văn.
Truyện Sê-khốp có cái mỉa mai chua chát "càng lắng càng đau". Nhưng thơ Mai-a lại có cái khí thế giận dữ, sát phạt, khi Mai-a đánh vào những tên nịnh hót thì ai cũng thấy đó quả là "đánh một cái chết tươi"! Kẻ chết tươi đây không phải là cá nhân ai, nhưng chính là những tệ tục, những thói xấu thù địch của chủ nghĩa cộng sản. Cái khác nhau khi ta đả kích vào "ta" và đả kích vào "địch" cũng là ở chỗ ấy. Đả kích vào ta chỉ là đả kích vào bộ phận, vào cá nhân, vào hiện tượng cá biệt hoặc đột xuất của xã hội ; đả kích vào địch là nhân một trường hợp mà lên án cả một chế độ, một bản chất xã hội.
Chúng ta sẽ lại nghĩ nếu phát triển lối văn phê bình và đả kích có sợ địch lợi dụng không? Tất nhiên kẻ địch sẽ không từ chối chộp lấy bất cứ một cơ hội nào để xuyên tạc, vu cáo và nói xấu chế độ ta. Nhưng vấn đề là sự vu cáo, nói xấu của chúng có tác dụng bao nhiêu, có tác dụng thế nào trong quần chúng. Về chỗ này có thể nói rằng nhân dân miền Nam yêu chế độ miền Bắc nhất thiết không phải hoàn toàn chỉ vì họ nghĩ rằng ở miền Bắc tuyệt đối không còn có một tệ tục, một con người nào xấu xa, lầm lỗi nữa. Họ yêu chế độ miền Bắc chủ yếu vì họ tin rằng dưới ánh sáng của chế độ dân chủ nhân dân, xã hội miền Bắc đang đấu tranh để bài trừ mọi tệ tục và cải tạo những người xấu trở nên những người tốt. Còn miền Nam thì trái lại, đó là nơi chế độ phát xít của Mỹ Diệm đang khuyến khích mọi thứ bóc lột, đàn áp, bất công và vô lý, đó là nơi con người càng ngày càng bị đẩy vào trụy lạc, sa ngã, bóng tối đang có đủ điều kiện để chồm lên ngự trị hết mọi ngóc ngách của cuộc đời. Nếu chúng ta phê bình những sai lầm của ta một cách cụ thể, chính xác, quang minh chính đại, thì điều đó chỉ càng chứng tỏ cho mọi người rằng xã hội chúng ta đang lớn mạnh và chế độ chúng ta ngày càng tốt đẹp. Điều đó cũng là điều làm cho chúng ta càng phải suy nghĩ, phải thận trọng mỗi khi cầm bút để làm thế nào cho tác phẩm của chúng ta không trở thành chiếc gậy đánh con chuột nhắt mà làm vỡ cả chiếc lọ quí, trở thành "viên đá tảng của con gấu" vô tình giết chết cả bạn mình. Vấn đề hiện thực xã hội chủ nghĩa là một vấn đề bao la, rộng rãi, vấn đề phê bình, đả kích cũng là một vấn đề rất lớn cần được tranh luận tập thể và lâu dài.
Nhân mấy vấn đề thời sự văn nghệ nóng hổi, và cũng nhân một số băn khoăn cá nhân tôi xin trình bày lên ở đây một số ý kiến lẻ tẻ, chưa đủ điều kiện sắp xếp thành lý luận, tạm gọi là nêu thắc mắc và đặt vấn đề. Mong các bạn chung quanh có nhiều kinh nghiệm hơn, cùng góp ý kiến.
Huy PhươngTrước đây chúng ta thường phân biệt hai thứ hiện thực: hiện thực phê bình hoặc đả kích, xem như là một loại riêng của xã hội tư bản; và hiện thực xã hội chủ nghĩa có biểu hiện hướng đi lên, (v.v…) xem như là một kiểu hiện thực riêng của xã hội chủ nghĩa. Nếu do đó mà hiểu rằng hai thứ hiện thực ấy khác hẳn nhau về phương pháp và tính chất, hiểu rằng trong chủ nghĩa hiện thực xã hội không có yếu tố phê bình, đả kích thì đó là một nhận thức không đúng. Sự thực, hiện thực xã hội chủ nghĩa gồm có hai mặt: một là ca ngợi cuộc sống mới, con người mới, đề ra triển vọng và hướng đi lên của xã hội, v.v… đó là mặt tạm gọi là xây dựng và lãng mạn cách mạng; thứ hai là: phê phán những tàn tích của xã hội cũ, đả kích những tệ tục còn tồn tại hoặc mới nảy nở ngay trong quá trình phát triển của cách mạng v.v…, đó là mặt phê bình hoặc gọi là phê phán, đả kích.
Điều này hoàn toàn không phải do những người văn nghệ muốn hay không muốn, không phải do ý định tô hồng hay bôi đen này nọ của tác giả. Nó là một đòi hỏi của thực tế xã hội; thực tế ấy là sự đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, giữa cái tiến bộ và cái thoái hóa, giữa cái tốt và cái xấu, một cuộc đấu tranh rất quyết liệt diễn ra hàng ngày trong cuộc sống. Cuộc đấu tranh ấy đã bắt đầu từ nghìn năm về trước qua các chế độ xã hội và sẽ còn tiếp tục lâu dài sau này nữa.
Do đó chúng ta thấy trong những tác phẩm hiện thực của xã hội phong kiến và tư bản không phải chỉ đơn thuần có một mặt vạch cái xấu, đả kích, phủ nhận mà không xây dựng gì. Hài kịch của Mô-li-e bên cạnh những nhân vật phản diện cũng có cả những nhân vật chính diện; tác phẩm của Ban-dắc vạch những tội lỗi của bọn địa chủ, bọn tư sản hãnh tiến nhưng đồng thời cũng bênh vực cho những nạn nhân của đồng tiền, ca ngợi những tâm hồn trong trắng bị xã hội vùi dập… Chỉ có một điều, tác dụng chủ yếu của các tác phẩm ấy vẫn là đả kích, vẫn là phủ nhận, không những chỉ là những thói hư tệ xấu của những con người mà thôi mà có khi còn gián tiếp lên án cả một chế độ, phủ nhận cả một thực tế xã hôi. Một mặt khác, hoàn cảnh lịch sử và ý thức tư tưởng của nhà văn lúc bấy giờ cũng chưa cho phép nhà văn có thể nêu lên một lối thoát nào, một hướng đi nào cho cái xã hội đương thời.
Trong hoàn cảnh xã hội chúng ta, mặc dầu đã có chế độ tốt đẹp, đã có một lý luận cách mạng soi đường cho bước tiến của quần chúng, như thế không có nghĩa là mọi thói hư tật xấu của xã hội và của con người đã có thể tự khắc chấm dứt ngay. Chế độ không phải là một đạo bùa linh nghiệm một lúc có thể cải lão hoàn đồng cả một xã hội. Vì xã hội và con người là một sự tiếp tục ; xã hội cũ, và xã hội mới cũng là một sự tiếp tục, một khối thống nhất đang phân hóa, đang biến đổi. Cho nên không có lý do gì nhà văn khi nhìn vào cuộc sống chỉ thấy toàn những điều tốt đẹp, thanh bình như ở một thời Nghiêu, Thuấn lý tưởng nào đó. Cái khác căn bản của hiện thực mới chỉ là ở chỗ chúng ta chỉ đả kích phê bình những thói hư, tệ xấu của xã hội nhưng vẫn tán thành chế độ, vẫn ca ngợi chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Nói như vậy, tôi muốn trình bày một điều: cần phải phân biệt phê bình xã hội với phê bình chế độ. Xã hội là thực tế của cuộc sống và con người có tốt, có xấu. Chế độ là một hình thức chính trị, một chủ nghĩa, một phương hướng cách mạng… Chế độ ta đang đấu tranh và tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc cải thiện xã hội. Nhưng không nên nghĩ rằng có chế độ tốt là hoàn cảnh xã hội đã tự khắc tốt ngay (ngay bản thân chế độ trong quá trình phát triển và trưởng thành của nó cũng không phải là không có những khuyết điểm sai lầm tạm thời). Hiện nay qua các cuộc tranh luận văn nghệ hoặc các bài phê bình trên mặt báo (nhân một số bài vở trong Giai phẩm mùa thu và báo Nhân văn), nhiều khi chúng ta vẫn còn lầm lẫn ở chỗ đó. Theo ý tôi có phân biệt được điều này mới hiểu được tại sao dưới chế độ phong kiến và tư bản vẫn có thể xuất hiện một số tác phẩm đả kích vào một tập đoàn phong kiến hoặc một bộ phận nào đấy của giai cấp tư bản. Điều đó chính vì ngay bọn cầm quyền chính trị trong xã hội phong kiến và tư bản cũng không tán thành một số bộ phận thuộc tầng lớp phong kiến và tư bản. Những bộ phận này trong khi lộng hành, trong khi phát triển đến cao độ những thủ đoạn ngang ngược, trắng trợn của chúng chính cũng làm mất "nhân tâm" và có khi xâm phạm ngay đến cả cái trật tự an ninh của chế độ thống trị đương thời. Chính vì lẽ đó mà trong nhiều trường hợp và ở một mức độ nhất định, ta thấy hình như trong xã hội phong kiến và tư bản, nhà văn vẫn được hưởng một quyền tự do tư tưởng và tự do sáng tác nào đấy. Tất nhiên, ngoài ra còn nhiều lý do phức tạp khác nữa bắt nguồn từ cái cơ cấu đầy rẫy mâu thuẫn của bản thân chế độ phong kiến, tư bản mà chúng tôi chưa thể phân tích đầy đủ trong phạm vi bài này. Lại nói đến xã hội ta. Trong hoàn cảnh hiện tại của xã hội chúng ta, bên cạnh những thành tựu lớn lao đã thu được trong sự nghiệp giải phóng con người, cải thiện cuộc sống tinh thần và vật chất của quần chúng, ngay trong lòng cuộc sống tươi vui đang trên đà phát triển và nẩy nở, vẫn song song tồn tại những tệ tục, những khuyết điểm nghiêm trọng luôn luôn tấn công và đe doạ sự phát triển của Cách mạng. Những tệ tục khuyết điểm ấy là những tàn tích của xã hội cũ để lại, hoặc là những hiện tượng mới do trình độ ấu trĩ của Cách mạng mà sinh ra, hoặc là những bệnh tật − theo ý tôi − nó là những bệnh kinh niên của con người của mọi thời đại, những bệnh tật mà loài người còn phải đấu tranh lâu dài lắm mới khắc phục được.
Sự phát triển của những tệ tục, những thói hư tật xấu ấy có khi công khai, có khi bí mật, khi tinh vi, khi trắng trợn. Người văn nghệ cần phải thật dũng cảm, cần phải kiên nhẫn đi sâu vào thực tế cuộc sống của quần chúng, mới lật được nó ra trong những ngóc ngách phức tạp của cuộc đời và của tâm hồn con người. Thái độ của nhà văn trước tác phẩm của mình phải là thái độ kiên quyết bảo vệ chân lý. Có như vậy thì nhà văn mới có được lòng yêu thương, giận ghét rành mạch, mới có được nhiệt tình cách mạng đầy đủ để tăng thêm chất đấu tranh cho tác phẩm của mình. Và cũng chỉ có như vậy thì nhà văn mới xứng đáng là người viết sử trung thực của thời đại và người kỹ sư tâm hồn, dùng con mắt của mình rọi chiếu vào mọi góc cạnh bí ẩn nhất của cuộc sống. Ở trên, tôi có nói đến tinh thần dũng cảm của nhà văn. Đúng như vậy, nhà văn nếu muốn làm được cái sứ mệnh phát hiện lên những vấn đề xã hội, tất nhiên không thể nào không phải đương đầu với những sóng gió của cuộc đời, đương cầu với sức phản ứng của những lực lượng phản tiến bộ, có khi ngụy trang dưới hình thức của công lý, và của chính nghĩa.
Ngay đến nhà thơ lớn Mai-a-cốp-ski ở Liên Xô, trong một chế độ dân chủ, cũng đã phải phấn đấu vô cùng gian khổ trong bao nhiêu năm với những tập quán, những tệ tục, những điều vu cáo, sỉ nhục của một số người xung quanh để bảo vệ lấy chân lý và bảo vệ những tác phẩm của mình.
Ở nước ta, trong 10 năm qua, có thể nói chúng ta đã thiếu cái tinh thần dũng cảm đó. Do chỗ thiếu cái tinh thần dũng cảm đó trước cuộc sống, cho nên chưa nói đến việc phê bình những phía đen tối trong xã hội, ngay đến việc ca ngợi chế độ này, cuộc sống mới này, chúng ta cũng chỉ làm được một cách hời hợt, sơ lược, và công thức. Tiếng nói của chúng ta chẳng những chỉ là tiếng nói một chiều, mà còn là một tiếng nói yếu đuối, vụng về. Cỗ xe văn nghệ thiếu hẳn một bánh xe đi từng bước dò dẫm, khập khểnh trên con đường khúc khuỷu của cách mạng. Biết bao nhiêu lần mỗi khi viết trọn một bài thơ, hoàn thành một tập truyện − tất nhiên cũng có cái thỏa mãn nói được một phần nào cái sự thực tốt đẹp của cuộc sống mới và những con người mới mà chúng ta yêu tha thiết − nhưng chúng ta không khỏi có lúc thấy nặng trĩu trong lòng một nỗi băn khoăn: bài viết hôm nay đã có những gì khác với bài viết hôm qua, đã đề xuất ra được một vấn đề gì mới cần phải suy nghĩ cho những người sẽ đọc chúng ta. Và khi buông bút, trở về với cuộc sống hàng ngày, chúng ta không khỏi thấy một cái gì gần như là một nỗi thất vọng, bực bội với chính mình, thấy rằng hình như chưa nói được những gì đang nóng bỏng trong lòng, những bất bình, những thắc mắc đối với cuộc sống còn nhiều bất công vô lý chung quanh. Nhưng nghĩ như thế nhưng chúng ta vẫn không dám làm, không dám viết như ý nghĩ. Mỗi lúc cầm bút ta lại vẫn không đủ can đảm nói lên sự thực: ngọn bút lại hiền lành đi vào cái nếp một chiều, lắm khi giả tạo, như một con cừu lười biếng quen theo lối cũ. Và cứ như thế, qua tác phẩm của chúng ta, cuộc sống như không có gì đáng băn khoăn nữa cả, trong khi trong lòng chúng ta và ngay trong lòng cuộc sống, bao nhiêu va chạm, xung đột, bao nhiêu lo âu, thắc mắc, đang sục sôi. Những tác phẩm một chiều ấy không thể đi sâu vào lòng quần chúng. Người đọc chép miệng thấy tác phẩm xa lạ với mình. Một mặt khác nó gieo rắc một tâm lý thỏa mãn và dễ dãi đến mức lười biếng, một tâm lý bưng bít và sợ hãi sự thực, tạo điều kiện cho những tệ tục càng mạnh mẽ phát triển trong bóng tối của công luận.
Lác đác gần đây trên báo Văn nghệ có thấy đăng một số thơ của Mai-a, truyện của Sê-khốp đả kích những kẻ nịnh hót, đạo đức giả. Rồi đến những mẩu châm biếm nhỏ trong mục Nụ cười. Những "nụ cười" này chỉ mới là những cái cười hiền lành cũng đã gây phản ứng trong một số người đọc. Phản ứng đối với một số bài vở trong Giai phẩm mùa thu và báo Nhân văn càng rộng rãi và kịch liệt hơn. Tôi không nói đến những khuyết điểm bản thân của những nụ cười, và những bài vở đó. Sự phản ứng của một số chúng ta đôi khi hơi khe khắt, thiếu độ lượng, thậm chí đi đến chỗ qui kết, chụp mũ cho nhau chứng tỏ chúng ta đã "mất thói quen" đối với loại văn đó.
Theo tôi quan niệm, hiện nay chúng ta cần chú ý nhiều hơn nữa đến yếu tố "phê bình" khi nói đến hiện thực xã hội chủ nghĩa và nên đặt thành vấn đề tranh luận rộng rãi để đi đến chõ thống nhất ý kiến.
Về cụ thể, trong tác phẩm chúng ta nên chú ý nhiều hơn đến những hiện tượng đấu tranh tư tưởng trong xã hội, sự xung đột giữa cái cũ và cái mới, cái xấu và cái tốt. Trước đến nay, nhân vật phản diện trong tác phẩm thường chỉ là đế quốc với phong kiến. Còn trong hàng ngũ nhân dân thì cơ hồ như đã đại đoàn kết cả rồi, không còn người nào, không có việc gì cần phê bình công kích nữa. Đó là một trong những nguyên nhân làm cho tác phẩm nào cũng ửng một màu hồng vô tội vạ mà người đọc đã bắt đầu không chịu được nữa. Lại có những trường hợp, trong tác phẩm chúng ta chỉ nêu một hiện tượng xấu, một nhân vật xấu mà không cần giải quyết, không cần xây dựng hướng đi lên, có được không? Điều này gần đây chúng ta đã tranh luận nhiều và còn nhiều ý kiến đang phân tranh. Theo ý của tôi cái đó tùy theo tài năng, cá tính của tác giả và hoàn cảnh xã hội. Nếu bản thân tác giả thấy việc "xây dựng hướng đi lên" ấy giả tạo, gò ép đối với mình, hoặc ngay trong xã hội vấn đề mình đặt ra thực tế còn chưa được giải quyết thì cũng không cần thiết phải có một cái đuôi "vui vẻ cả, dĩ hòa vi quí" cho tác phẩm. Như thế, thì tác dụng giáo dục của tác phẩm sẽ như thế nào? Thiết nghĩ rằng: bất cứ một sự thực nào − dù là một sự thực xấu − khi đã dựng lên được một cách trung thực sinh động và có lý lẽ thì đều có tác dụng giáo dục. Nếu đưa lên một hiện tượng xấu bằng một cách nào đó làm cho người đọc phải phỉ nhổ nó, lên án nó và thấy rằng nó không thể có lý do tồn tại ở xã hội này nữa thì tác phẩm vẫn có tác dụng giáo dục sâu sắc. Loại truyện "đặt vấn đề" và không giải quyết này không ít ở Liên Xô. Một vài truyện ngắn của Ô-vet-kin chúng ta đã được đọc gần đây cũng thuộc về loại này.
Ngoài ra, còn có thể phát triển những loại văn thuần túy phê bình và đả kích. Theo ý tôi, vẫn có thể có một nhà thơ yêu tha thiết chế độ, yêu tha thiết cuộc sống này, nhưng suốt đời chỉ làm thơ đả kích, làm nhiệm vụ của "người công an và người y sĩ tinh thần", phòng ngừa những thói bất lương và bệnh tật cho xã hội. Nói như vậy, chúng ta không lo rằng rồi đây sẽ sinh ra một khuynh hướng chỉ toàn đi tìm những ngóc ngách tối tăm của cuộc đời, trong tác phẩm chỉ toàn thấy một giọng đả kích châm biếm. Cuộc sống hiện tại của chúng ta căn bản vẫn là một cuộc sống tốt đẹp, phong phú tình yêu và hy vọng, lớn lao và cũng phức tạp vô cùng, khả năng và cá tính của văn nghệ sĩ chúng ta cũng trăm hình muôn vẻ, mỗi người mỗi khác, nhất thiết chẳng phải vì có năm bảy người đả kích mà không còn ai muốn ca ngợi những phía tốt đẹp của xã hội nữa.
Trong vấn đề văn nghệ đả kích còn có một vấn đề phụ thuộc thường làm cho chúng ta suy nghĩ nhiều. Đó là vấn đề thái độ, phương pháp. Thái độ thế nào cho đúng "mức"? Phê bình thế nào cho sâu sắc mà vẫn còn giữ được tình nghĩa bạn bè? Đả kích thế nào để khỏi lầm lẫn giữa ta và địch? Đó là một vấn đề phức tạp và khó khăn cần phải trao đổi nhiều giữa chúng ta. Chỉ có một điều đã gọi là phê bình đả kích thì về mặt thái độ cũng nên cho phép nhà văn được thật rộng rãi. Có điều chỉ đáng phê bình thân ái, vừa nói vừa mỉm cười với nhau, nhưng cũng có những điều cần mỉa mai, châm biếm, gay gắt, đập một cách không thương xót. Cái đó tùy theo trường hợp và tùy theo cá tính của nhà văn.
Truyện Sê-khốp có cái mỉa mai chua chát "càng lắng càng đau". Nhưng thơ Mai-a lại có cái khí thế giận dữ, sát phạt, khi Mai-a đánh vào những tên nịnh hót thì ai cũng thấy đó quả là "đánh một cái chết tươi"! Kẻ chết tươi đây không phải là cá nhân ai, nhưng chính là những tệ tục, những thói xấu thù địch của chủ nghĩa cộng sản. Cái khác nhau khi ta đả kích vào "ta" và đả kích vào "địch" cũng là ở chỗ ấy. Đả kích vào ta chỉ là đả kích vào bộ phận, vào cá nhân, vào hiện tượng cá biệt hoặc đột xuất của xã hội ; đả kích vào địch là nhân một trường hợp mà lên án cả một chế độ, một bản chất xã hội.
Chúng ta sẽ lại nghĩ nếu phát triển lối văn phê bình và đả kích có sợ địch lợi dụng không? Tất nhiên kẻ địch sẽ không từ chối chộp lấy bất cứ một cơ hội nào để xuyên tạc, vu cáo và nói xấu chế độ ta. Nhưng vấn đề là sự vu cáo, nói xấu của chúng có tác dụng bao nhiêu, có tác dụng thế nào trong quần chúng. Về chỗ này có thể nói rằng nhân dân miền Nam yêu chế độ miền Bắc nhất thiết không phải hoàn toàn chỉ vì họ nghĩ rằng ở miền Bắc tuyệt đối không còn có một tệ tục, một con người nào xấu xa, lầm lỗi nữa. Họ yêu chế độ miền Bắc chủ yếu vì họ tin rằng dưới ánh sáng của chế độ dân chủ nhân dân, xã hội miền Bắc đang đấu tranh để bài trừ mọi tệ tục và cải tạo những người xấu trở nên những người tốt. Còn miền Nam thì trái lại, đó là nơi chế độ phát xít của Mỹ Diệm đang khuyến khích mọi thứ bóc lột, đàn áp, bất công và vô lý, đó là nơi con người càng ngày càng bị đẩy vào trụy lạc, sa ngã, bóng tối đang có đủ điều kiện để chồm lên ngự trị hết mọi ngóc ngách của cuộc đời. Nếu chúng ta phê bình những sai lầm của ta một cách cụ thể, chính xác, quang minh chính đại, thì điều đó chỉ càng chứng tỏ cho mọi người rằng xã hội chúng ta đang lớn mạnh và chế độ chúng ta ngày càng tốt đẹp. Điều đó cũng là điều làm cho chúng ta càng phải suy nghĩ, phải thận trọng mỗi khi cầm bút để làm thế nào cho tác phẩm của chúng ta không trở thành chiếc gậy đánh con chuột nhắt mà làm vỡ cả chiếc lọ quí, trở thành "viên đá tảng của con gấu" vô tình giết chết cả bạn mình. Vấn đề hiện thực xã hội chủ nghĩa là một vấn đề bao la, rộng rãi, vấn đề phê bình, đả kích cũng là một vấn đề rất lớn cần được tranh luận tập thể và lâu dài.
Nhân mấy vấn đề thời sự văn nghệ nóng hổi, và cũng nhân một số băn khoăn cá nhân tôi xin trình bày lên ở đây một số ý kiến lẻ tẻ, chưa đủ điều kiện sắp xếp thành lý luận, tạm gọi là nêu thắc mắc và đặt vấn đề. Mong các bạn chung quanh có nhiều kinh nghiệm hơn, cùng góp ý kiến.
Thương ghét chuyện đời
“Lợi dục thật ra không có phương châm nhất định, nó tùy phương hướng mà theo đuổi, tùy thời buổi mà đổi thay, tùy công việc mà châm chước.” (J.B. Bossuet. 1627-1704)
Ðến Mỹ, những ngày đầu để sống còn, không phải đơn giản, thiếu Anh ngữ, không chuyên môn, một lần nữa, chưa qua khỏi được cuộc đổi đời bi thảm, niên trưởng tôi lại phải vào xưởng thợ, shop may, cần cù khuya sớm để kiếm đồng tiền nuôi con khôn lớn và ăn học. Nhìn những người đi trước, lòng niên trưởng không khỏi mang đầy mặc cảm. Vì thế, mối căm thù Cộng Sản lại càng chất chứa trong lòng.
Gần hai mươi năm qua, vết thương trong lòng niên trưởng tưởng chừng như đã lành lặn, ngày nay, gia đình niên trưởng đã có cơ ngơi, con cái đã đỗ đạt, giàu có, nhìn quanh gia đình niên trưởng thấy chẳng thua ai. Nhìn lại quãng đời qua, niên trưởng thấy như không có biến cố gì lớn lao xẩy ra. Ði Việt Nam nhiều lần, khi thì mãn tang khi thì về sửa mộ, không ai làm khó khăn người trở về, trái lại nhờ có đồng tiền, niên trưởng được chào đón, trọng vọng. Tôi không biết những thuộc cấp của niên trưởng ngày trước, nay là thương binh lê lết giữa chợ đời sẽ nhìn niên trưởng như thế nào? Cuộc đời bây giờ của niên trưởng xem chừng thong dong, thoải mái cả hơn cả những ngày xưa khi có quyền có chức.
Vì có tiền bạc rủng rỉnh, đi về được ăn ở, tiếp đón như một thượng khách, niên trưởng tôi thấy nước nhà bây giờ không những vừa sang, vừa giàu, vừa đẹp, nhất là con gái Việt Nam trông thật mát mắt. Niên trưởng không hiểu nổi các cuộc biểu tình của đồng bào ở hải ngoại đòi hỏi dân chủ hay lên án sự đàn áp trong nước. Dần dà niên trưởng không thấy Cộng Sản có chỗ nào đáng ghét, mà còn than phiền bạn bè, đồng bào hải ngoại là quá khích.
Thật tình nếu sau tháng 4, 1975, niên trưởng thôi làm lính, nhưng Cộng Sản cho niên trưởng một chức gì đó có chút quyền, có tiền, nhà cửa, tài sản còn nguyên vẹn, thì làm gì có chuyện niên trưởng chống Cộng hay ghét Cộng Sản. Bây giờ không những niên trưởng của tôi không còn chống Cộng, mà còn khuyên chúng tôi nên “xóa bỏ hận thù, xây dựng đất nước,” vì bản thân niên trưởng và gia đình bây giờ đã “no cơm ấm cật, rậm rật đi về,” nói chung là thỏa mãn rồi, có chống thì một ngày gần đây, quá lắm là chống gậy, chứ đâu có còn chống Cộng nữa.
Những người lính trong tập thể quân đội cũng lấy làm xấu hổ khi có một đàn anh đã từng có quyền cao chức trọng, ăn trên ngồi trốc, bây giờ chỉ vì chút lợi lộc, lại trơ mặt, xum xoe, lơ láo trước sự khinh miệt của kẻ thù cũ lẫn anh em cùng một chiến tuyến ngày trước. Thương hay ghét cũng chẳng qua vì miếng ăn, nếu cần thì thỏa hiệp, chịu nhục miễn để có lợi, chúng ta tin cậy gì nơi những con người ấy chuyện lý tưởng hay quốc gia, dân tộc gì!
Chị cũng như bao nhiêu người dân miền Nam khác, đã biết thế nào là đổi đời. Nhiều người giàu có cũng như thế, bị đánh tư sản mại bản, từ giàu có rơi xuống cảnh sống nghèo hèn, trong cuộc thay đổi lớn lao chưa từng thấy. Dưới chế độ Cộng Sản, hai lần đổi tiền cướp cạn đi bao nhiêu tiền của, mồ hôi nước mắt của dân chúng. Xưa chỉ nghe Cộng Sản, bây giờ mới thấy Cộng Sản và sống chung với Cộng Sản, cuộc đời từ đây xem như không thể vực dậy nổi, chỉ một con đường duy nhất là bỏ nước ra đi. Chị đã phải từ bỏ quê hương, mồ mả ông cha, tiêu phí hết của cải cho những chuyến vượt biển, bị tù đày nhiều lần, trăm điều gian khổ. Cảnh vượt biển đã đem lại cho bao nhiêu gia đình nỗi tang tóc, chia lìa, kẻ còn người mất, thảm cảnh ô nhục xẩy ra trên đường đi, đến những ngày đói khát tuyệt vọng. Kề cận với cái chết, chị chỉ mong được sống, được đến đất liền, thề không đội trời chung với những kẻ đã gây ra thảm cảnh này. Ðến được đất liền tự do, chỉ một thời gian ngắn, đỏ da thắm thịt, chị đã quên mùi biển mặn, quên những ngày gian truân với lòng biển mịt mù, không còn nhớ gì chuyện ra đi.
Về Việt Nam, giữa đồng bào khổ đau, chị cũng là giai cấp mới, giai cấp của những người ở ngoại quốc về để phè phỡn tiêu những đồng tiền làm ăn khó khăn, để bỏ những tự ty mặc cảm của một thời vất vả làm lại cuộc đời. Phấn khởi, ăn chơi, hãnh diện trong một thời gian ngắn rồi lại ra đi. Cứ nhìn quang cảnh phi trường Tân Sơn Nhất, mỗi lần có chuyến bay ở ngoại quốc về, “Việt kiều” đẩy một xe nặng quà cáp tư bản, đi giữa đám đông người chờ đợi, chào đón, quan sát, chăm chú, thèm thuồng nhìn mình, đã thấy hãnh diện, bỏ những giờ phút “kéo cày” trong shop may, xưởng thợ.
Chị cũng không biết gì đến chuyện chính trị, tranh đấu hay tự do, chị biết chị đang có được cái sung sướng là kẻ có tiền giữa những kẻ bần cùng, hãnh diện được có nhiều người ao ước có được đời sống như chị. Ở đây người ta đang vất vả bán thân chỉ vì đồng tiền, người ta lao đao bỏ nước ra đi kiếm việc làm cũng vì đồng tiền, người ta chấp nhận phiêu lưu mong có tấm chồng viễn xứ cũng vì đồng tiền.
Nhưng những người khác, nếu về Việt Nam trong lúc có một số người đang giàu có lên vì cơ hội, mà kiếm tiền được thì sao lại không về. Hồng Y người Pháp Bossuet đã nói “Lợi dục thật ra không có phương châm nhất định, nó tùy phương hướng mà theo đuổi, tùy thời buổi mà đổi thay, tùy công việc mà châm chước.” Câu nói này có thể giải thích chuyện nhiều ca sĩ hải ngoại lần lượt theo nhau về hát hỏng kiếm tiền ở trong nước, mặc dầu họ là những người đã vượt biển, hay con em cựu tù nhân chính trị. Ngày xưa họ đã từng bị xua đuổi, trốn tránh để được ra đi, ngay này lại được đón mời, nếu cần thì phát biểu dăm ba câu để biểu diễn lập trường thương nhớ quê hương, rồi trở lại Mỹ kiếm sống nhờ hải ngoại. Chúng ta đừng cho là hải ngoại đã nuôi sống họ cho “trắng da, dài tóc,” tại vì chúng ta lỡ dại ham vui, mê lời ca tiếng hát, bỏ đồng tiền ra, chẳng qua là trao đổi. Còn trách móc là vì đôi khi còn thương yêu, tin cậy hay đánh giá cao những con người ấy, mà nên xem đó là chuyện thường tình. Chuyện đời chỗ nào nhiều lúa thóc thì có chim sẻ, bồ câu đến, đâu có gì để ngạc nhiên.
Ði từ cái ghét đến cái thương, lòng người thay đổi theo điều lợi trước mắt hơn là lẽ phải, nói chi đến sĩ khí, danh dự của con người. Thương ghét cũng theo mùa như bầy chuột đồng giữa hai mùa: mùa gặt no đầy căng bụng và mùa Ðông mưa bão, chui nhủi trong hang mà oán trời trách đất. Có điều là hải ngoại, chúng ta quá nhân từ, thiếu lòng cương quyết, chỗ đông vui vẫn có mặt, lúc đấu tranh thường ngại ngùng, đã lắm lúc chúng ta cũng quên, trách gì người khác chóng quên.Huy Phương
Khánh Ly, ở hay về? Thương và ghét!
Truyền thông trong nước hôm 24 và 25 tháng 9 đã đưa tin, Cục Nghệ Thuật Biểu Diễn đã cấp phép cho nữ ca sỹ Khánh Ly về nước diễn từ giờ cho đến hết tháng 12, qua các thành phố tại Hà Nội, Ðà Nẵng và Saigon vào tháng 11, 2012 tới do công ty giải trí Ðồng Dao tổ chức.
Chuyện ca sĩ hải ngoại về hát ở Việt Nam thì đâu có gì lạ mà làm ầm ĩ, nhưng quả thật tin Khánh Ly về đã gây xôn xao dư luận và giới truyền thông đã dành nhiều trang báo, bản tin, có những tin tức và ý kiến khác nhau về chuyện này.
Về hay không về?
Trên nhiều trang web cộng đồng người Việt tại California, đã đăng bản tin: “Khánh Ly không hát tại Việt Nam trong tháng 11”. Theo bản tin thì Khánh Ly vẫn chưa biết gì về tin sẽ về Việt Nam biểu diễn. Hơn nữa, “từ nay đến tháng 11, kéo dài đến Tết Âm lịch, Khánh Ly hoàn toàn chuyên tâm cho chương trình CD & DVD Thánh Ca dâng Mẹ và Thiên Chúa, kỷ niệm 50 năm ca hát, thực hiện tại Nhà Thờ Kiếng tại quận Cam, California” hay “tháng 11 rất bận rộn với các chương trình hát cho nhà thờ ở Hawaii, rồi sang hát tại Châu Âu”...
Trong khi đó đài BBC loan báo Khánh Ly sẽ về hát ở Việt Nam qua các cuộc phỏng vấn những người quen biết xa gần với ca sĩ này.
Chuyện về của Khánh Ly, theo chính quyền trong nước: “Bằng quyết định này, chúng tôi muốn thể hiện chính sách cởi mở của nhà nước, tạo điều kiện cho những nghệ sĩ nay muốn hướng về tổ quốc, có thể trở về biểu diễn cho đồng bào mình, ngay trên quê hương mình.”
Với nhạc sĩ Phạm Duy, người đã về sống ở Việt Nam, phủ nhận tất cả sự vinh danh và yêu mến của hải ngoại, mấy năm sau “hồ hởi” cầm tờ CMND và hộ khẩu để chụp hình đăng báo thì khẳng định: “Ðây cũng là bằng chứng hùng hồn của chính sách đại đoàn kết dân tộc!”
Khánh Ly mà không phải là ai khác!
Chuyện về hát ở Việt Nam đâu còn là chuyện lạ: Chế Linh, Thanh Tuyền, Ðức Huy, Duy Quang, Elvis Phương, Lệ Thu, Ý Lan... và vô số các ca sĩ khác đã về Việt Nam, mà ít ai quan tâm bình luận. Trách chi thương nữ! Ngay cả Như Quỳnh, con gái của một cựu sĩ quan miền Nam đã được định cư tại Mỹ theo chương trình “H.O.,” hiện nay cũng đã có mặt tại Saigon để hát trong đêm chung kết Tiếng Hát Truyền Hình 2012. Ca sĩ cũng là một nghề, nghề thì cần làm việc để nuôi thân, thế thôi! Ngày xưa họ còn ngại, bây giờ chính phủ CSVN đã bật đèn xanh: “Tạo điều kiện cho những nghệ sĩ nay muốn hướng về tổ quốc” thì còn gì phải e dè. Nhưng khi có nguồn tin Khánh Ly về hát trong nước thì thiên hạ ầm ĩ.
Chuyện này có thể giải thích: “Người ta yêu và quý mến tên tuổi Khánh Ly hơn những người khác và không một ca sĩ nào đồng thời, hay cho đến bây giờ có thể so sánh với ca sĩ Khánh Ly, trước và sau khi miền Nam rơi vào tay cộng sản, trong cũng như ngoài nước!”
Vì khán giả quá thương yêu Khánh Ly, thương yêu nên mới giận hờn, trách móc, bàn luận... Chúng ta có thể hiểu điều này, nếu mọi người thờ ơ, chẳng hề quan tâm khi thấy những Ðức Huy, Chế Linh hay cả Lệ Thu về hát ở trong nước!
Khi yêu ai chúng ta thường muốn nhân vật đó làm, suy nghĩ theo ý chủ quan của mình, từ con cái, bạn bè cho đến những nhân vật thần tượng. Khi không vừa ý, điều đó thường mang lại khổ đau cho mình, thương trở thành ghét, yêu trở nên giận hờn, trách móc.
Có thể hiểu trong ba điều:
1. Người ca sĩ nào lại không yêu sân khấu và tiếng vỗ tay của khán giả, nên trình diễn trước đám đông là sự sống cần thiết của ca sĩ. Thời gian và tuổi tác sẵn sàng đào thải, không ai là “vượt thời gian” hay “muôn năm” cả! Vậy thì làm được gì thì làm, đừng để mọi sự trở nên muộn màng.
Trong nước từ ngày thay đổi chế độ, tiếng hát ngày xưa là nỗi thương nhớ khôn nguôi, Khánh Ly là cố nhân của những ngày tháng của kỷ niệm đã xa. Mà không phải là người cũ, người mới, những người đi từ miền Bắc đến Ðông Âu, những người Cộng Sản “đặc” từ rừng về, cũng muốn nghe và gặp Khánh Ly. Vậy thì Khánh Ly sẽ về.
2. Ai lại không yêu quê hương, xứ sở. Bỏ quê hương, xứ sở ra đi là một điều bất đắc dĩ, như cây nhổ rễ để mang đi trồng ở một vùng đất khác. Tuổi trẻ còn nhựa sống sinh lực, nhưng tuổi già thì héo hon. Chúng ta phải đau đớn lắm qua những tháng ngày sống xa quê hương. Là một người Việt tha hương, Khánh Ly cũng thế, vậy thì Khánh Ly sẽ về.
3. Ta thì nói: “Ðồng tiền là huyết mạch,” Tây thì cho là “Money First”. Trên đời này không thiếu người đã làm những việc gian dối, dơ bẩn, phi pháp để kiếm tiền, trong khi đó, người ca sĩ cũng như những người tử tế, lương thiện kiếm tiền bằng tài năng và sự lao động cực nhọc của mình, thì đâu có gì là đáng trách. Hiểu theo nghĩa đó, vậy thì Khánh Ly sẽ về.
Chỉ tiếc rằng tiếng hát Khánh Ly đã đồng hành với những nỗi thăng trầm của người tỵ nạn, khán giả đã thổn thức với Khánh Ly trong “Ðêm Chôn Dầu Vượt Biển,” “Sài Gòn ơi, vĩnh biệt!” “Ðêm nhớ về Sài Gòn,” “Chút quà cho quê hương,” “Người di tản buồn,” “Ai về xứ Việt”. Hình như về “lập trường” Khánh Ly đã tuyên bố “Ði thì cùng đi, về thì cùng về!” Bây giờ chúng ta có thể xoay trở ý nghĩa của câu nói này theo nghĩa: “Bây giờ bao nhiêu ca sĩ hải ngoại đã về hát ở Việt Nam, đã đến lúc Khánh Ly ‘cùng về!’”
Giấy “cho phép về hát” đã có, hộ chiếu đã có, địa điểm trình diễn đã có, dư luận cũng có phần thuận lợi, tôi tin chắc rằng Khánh Ly sẽ về hát ở Việt Nam, không phải trong nay mai, mà khi bài báo này đến tay bạn đọc, chưa chừng Khánh Ly đã có mặt ở Hà Nội rồi! Thắc mắc của riêng tôi là trong các địa điểm trình diễn không có Huế, quê hương của Trịnh Công Sơn, quê hương của những “mẹ già lên núi tìm xương con về,” quê hương của những “mộ bia đều như nấm!” Phải chăng vì Huế xưa nay đã quá nghèo, thuộc loại “chân đất” không đủ khách hạng sang cho một buổi trình diễn của “nữ hoàng” Khánh Ly. Theo tôi đó là một điều đáng tiếc.
Tôi chỉ xin một điều. Khánh Ly thường thích nói nhiều trước khi hát. Nói đến chuyện yêu quê hương, nguồn cội thì cứ nói, nhưng chớ nói điều gì đi ngược lại chính con người mình trước đây và gây tổn thương cho những người đã vì chế độ Cộng Sản mà bỏ nước ra đi, bằng cách này hay cách khác, đang hiện diện ở ngoài đất nước, quê hương Việt Nam hôm nay; làm đau lòng những người đang hy sinh tranh đấu để thay đổi chế độ hiện hữu ở Việt Nam.
Thấp hèn hay cao cả, tất cả đều tự do mình làm ra, không ai có thể thay đổi được nhân cách của mình!
Huy Phương
Những người thua trận
Kính thưa Các Bạn,(TRÍCH)
Câu chuyện do Huy Đức viết về ngày 30/4/75 tại Dinh Dộc Lập Saigon trong “Bên Thắng Cuộc” quá đơn giản, quá lịch sự cho những người thắng trận vào dinh Độc Lập.
Đây mới là sự thật do những nhân chứng có mặt hôm đó trong dinh trình bày, viết thành bản văn, (Đại tá Dương Hiếu Nghĩa, Cựu Dân Biểu Nguyễn Văn Binh ) tỏ những người lính “tiếp thu” rất hung hản, mọi rợ, thiếu giáo dục, kể cả một ôngTrung Tá Bùi Văn Tùng, chính ủy Lữ Đoàn Xe Tăng 203.
Tác giả Huy Đức có biết chuyện này không hay chỉ viết theo văn bản tường thuật của báo chí Hà Nội. Xin quý Vị bình tâm đọc kỹ. Nếu cần vào “Hồi Ký Dang Dở” của Dương Hiếu Nghĩa). Chúng tôi sẽ trở lại vấn đề này khi đọc xong tập I: “Giải Phóng” của ” Bên Thắng Cuộc”
Xin thành thật cám ơn.
Huy Phương
“Trước hết chúng ta nhìn lại cuộc đầu hàng miền Nam ngày 30 tháng 4, 1975 tại Dinh Ðộc Lập, Sài Gòn. Theo David Butler, tác giả cuốn The Fall of Saigon (1984), ghi lại tường thuật của phóng viên Neil Davis, một người Úc biết tiếng Việt làm việc cho đài truyền hình NBC của Mỹ, có mặt trong dinh lúc bấy giờ, thì khi xe tăng đã vào sân cỏ, hai bộ đội trẻ là Pham Huy Do và Pham Huy Nghe (ghi tên không có dấu tiếng Việt theo như trong sách), tay ôm súng, chạy vào trong dinh, sau khi kéo cờ Mặt Trận trên nóc, Nghe đi tìm Tổng Thống Dương Văn Minh, vừa chạy vừa quát to: “Ai là Dương Văn Minh? Dương Văn Minh hãy bước ra và quì xuống.” Vừa lúc thì Do dẫn vào bốn chính ủy, một người tự giới thiệu là Trung Tá Bùi Văn Tùng, chỉ huy đoàn chiến xa vào Dinh Ðộc Lập.
Sau này tài liệu của Cộng Sản ghi chép thì Bùi Văn Tùng có nói với Tổng Thống Dương Văn Minh là: “Ông không còn gì để bàn giao…” Nhưng sự thật, theo “Hồi Ký Dang Dở..” của cựu Ðại Tá Dương Hiếu Nghĩa ghi lại lời kể của Cựu Dân Biểu Nguyễn Văn Binh (nguyên Quận trưởng Gò Vấp) có mặt trong Dinh Ðộc Lập vào giờ ấy, thì:
“Thấy vị sĩ quan nầy đeo đầy sao vàng trên cầu vai nền đỏ, vì không biết cấp bậc của quân đội Miền Bắc, nên ông Minh tưởng rằng mình đang đứng trước một tướng lãnh cao cấp:
“Thưa quan sáu, tôi đã chờ ông từ ban sáng để trao quyền cho ông.”
Sĩ quan nầy dùng danh từ “mầy tao” xẵng giọng hách dịch và đanh đá lên tiếng:
“Mầy dám nói là trao quyền hả? Mầy chỉ là một kẻ cướp quyền và một bù nhìn. Mầy làm gì có ‘quyền’ nào để giao cho tao? Chúng tao lấy được quyền đó bằng khẩu súng nầy đây. Ngoài ra tao xác nhận với mầy là tao không phải là tướng mà chỉ là một trung tá ủy viên chính trị của một đơn vị chiến xa. Kể từ bây giờ tao cấm mầy không được ngồi xuống!”
Cũng với thái độ ấy, y nói với ông Nguyễn Văn Hảo, khi ông này ngỏ ý muốn trao “món quà” 16 tấn vàng cho Bắc Việt:
“Ðó không phải là quà mà là chiến lợi phẩm của chúng tao, tao phải tịch thu, mầy hãy trao ngay cho tao đi!”
Ðọc đến đây, thấy vừa buồn vừa nhục!
Ngày nay chúng ta đã rõ Nghĩa Trang Quân Ðội Biên Hòa và thân phận của người lính miền Nam đã bị đối xử như thế nào. Về người chết thì ngay khi Cộng Sản vào Saigon, ngày 3 tháng 5, Nghĩa Trang Quân Ðội Hạnh Thông Tây, Gò Vấp đã bị bọn Cộng Sản Bắc Việt dùng xe ủi đất san bằng hết ngay chiều ngày hôm đó. Về người sống thua trận, thì cũng trong “Hồi Ký Dang Dở,” Ông Dương Hiếu Nghĩa cho biết: “Ngay tại tỉnh Vĩnh Long, các ông cai tổng Nguyễn Văn Dần, Nguyễn Văn Xôm, Nguyễn văn Thêm đều bị họ kết án là ‘có tội với nhân dân’ mà không thông qua một tòa án nào, và bị hành quyết ngay khi bị bắt, bằng vũ khí thô sơ như búa, mã tấu… Riêng ngôi mộ của Trung Úy Dù Nguyễn Văn Ngọc ở xã Long Hồ, dù đã chết từ hơn một năm trước, vẫn bị họ đào mả lên, đưa cả quan tài ra giữa chợ Ngã Tư Long Hồ để cho phá nát bằng cốt mìn.”
Ở Củ Chi, Hậu Nghĩa, chỉ trong ngày 30 tháng 4-1975, sau ngày Việt Cộng vào, để trả thù chúng bắt anh Nguyễn Văn Chấp, Cảnh sát Đặc biệt xã Phước Hiệp, đánh bằng cây tầm vong, xong nấu nước sôi dội từ trên đầu xuống cho đến chết. Vợ con xin xác đem về chôn nhưng không được. Đại úy Trần Thắng Toàn, Phân Chi khu Trung Lập, sau khi bị bắt, bị nhổ sống hết hàm râu, tùng xẻo từng miếng thịt và cuối cùng bị bắn chết. Anh Tạ Văn Phúc, quân nhân biệt phái cảnh sát tại Xã Tân An Hội, bị những kẻ thắng trận bắt tự đào hố chôn mình, sau đó chúng chặt anh ra làm ba khúc và lùa xuống hố.
Vài ngày sau khi ông Dương Văn Minh đầu hàng, một toán 81 Biệt Cách Dù ra đầu hàng tại Long Thành, bị bắn và chôn dưới một cái giếng cạn. Nhân chứng còn sống nhưng không dám lên tiếng.
Ở đây chúng ta không nói đến nguyên nhân của chiến tranh Việt Nam và cuộc nội chiến tại Mỹ, cũng không thể so sánh nếp sống và tư cách của tướng lãnh Mỹ với tác phong “rừng rú” của “bộ đội cụ Hồ” trong hai câu chuyện kể trên. Chỉ xin mượn lời nhà văn Dương Thu Hương để kết luận cho bài này: “…Và thật chua chát khi nền văn minh đã thua chế độ man rợ!”Ðọc lịch sử, nhiều khi muốn khóc.
(Trích Những Người Thua Trận, tạp ghi của Huy Phương
đã xuất bản. )Huy Phương
0 nhận xét:
Đăng nhận xét