Ở khắp các nước trên thế giới vẫn tồn tại việc xử án và kết tội oan dù luật pháp chặt chẽ và nghiêm minh đến đâu. Rất nhiều vụ án oan liên quan đến những tội ác tày trời và kết quả là người vô tội phải sống vô cùng tủi nhục trong tù.
Dưới đây là một số vụ án oan chấn động thế giới: Darryl Hunt
Những mối quan hệ về chủng tộc luôn là chủ đề nhạy cảm và chúng là tâm điểm của vụ án năm 1984 của Darryl Hunt, một người Mỹ gốc Phi đến từ Winston-Salem, Bắc Carolina. Năm 19 tuổi, Hunt bị kết án tù chung thân vì tội cưỡng hiếp và giết một phụ nữ da trắng tên là Deborah Sykes - mặc dù thực tế là không có bằng chứng y học chứng minh điều đó.
Năm 1994, Hunt được xóa tội hiếp dâm khi xét nghiệm ADN chứng minh anh chưa bao giờ phạm tội. Nhưng mãi đến năm 2004, tức là sau 19 năm trong tù, Hunt mới được trả tự do sau khi một người đàn ông Willard Brown thú nhận phạm cả hai tội kể trên.
Sau khi ra tù, Hunt làm việc cho Dự án The Innocence, thành lập Quỹ Darryl Hunt về Tự do và Công lý và tổ chức Những chiến binh Tự do Darryl Hunt để giúp đỡ những người bị kết án oan sai.
Arthur Allan Thomas
Việc cảnh sát cài đặt bằng chứng và dàn dựng nghi phạm tưởng như chỉ tồn tại trong phim nhưng thật không may điều đó lại xảy ra với Arthur Allan Thomas. Năm 1971, Thomas bị kết tội vì hai vụ án mạng mà ông không gây ra, liên quan đến hai người tên là Jeanette và Harvey Crewe bị giết tại nhà của họ ở Waikato, New Zealand.
Sau đó sự thật được phanh phui là cảnh sát đã vứt vỏ đạn từ khẩu súng của Thomas vào vườn của cặp vợ chồng nói trên.
Thomas được trả tự do sau hơn 30 năm ngồi tù. Sau đó, gia đình ông tiếp tục tìm kiếm sự công bằng với các cáo buộc chống lại những viên cảnh sát xấu xa nhưng vào thời điểm đó hai người bịa ra bằng chứng đều đã qua đời.
Richard Jewell
Không giống như những người khác trong danh sách này, Richard Jewell chưa từng phạm bất kỳ tội nào - nhưng ông có mặt trong danh sách bởi ông là một trong những người nổi tiếng nhất hành tinh.
Khi một quả bom phát nổ ở Thế vận hội Mùa hè Atlanta 1996, Richard Jewell mà người mà FBI khẳng định là nghi phạm chính trong hành động tấn công khủng bố này. Khi đó, Jewell là một nhân viên an ninh 34 tuổi. Ông phát hiện ra một gói tình nghi ở Làng Olympic và báo cho các nhà chức trách. Ngay sau đó gói khả nghi phát nổ làm 1 người chế và hơn 100 người bị thương.
Jewell làm nhiệm vụ của mình để rồi lại trở thành nghi phạm chính - và ông nhanh chóng bị quy trách nhiệm. Vào tháng 10 cùng năm đó ông được xóa tội nhưng chỉ sau khi đã bị tòa công luận tuyên án "tơi bời".
Thomas Kennedy
Trẻ con vốn rất tinh nghịch nhưng Thomas Kennedy ở bang Washington, Mỹ, có thể không bao giờ lại nghĩ các con của anh có thể hành động như vậy cho đến khi anh lĩnh án 15 năm trong tù vì một tội ác hèn hạ - mà hóa ra anh chưa bao giờ phạm phải. Đó là tội cưỡng hiếp và nguyên đơn chính là cô con gái Casandra khi đó mới 11 tuổi của anh.
Sau 9 năm trong tù, Thomas được xóa tội sau khi Casandra tự thú cô đã nói dối về vụ cưỡng hiếp, biện minh rằng lúc đó cô thất vọng bởi vì cô cảm thấy bố mình "không đủ sự từng trải".
Donald Marshall, Jr.
Đối với một người trong sạch thì sẽ khó có thể chịu đựng được khi bị kết tội giết người ở tuổi 17 và lĩnh án chung thân. Nhưng Donald Marshall, Jr. một người ở Canada, đã phải trải qua điều đó, khi anh bị kết tội giết bạn mình, Sandy Seale.
Marshall được ra tù 11 năm sau khi một nhân chứng khác lộ diện khai rằng ai đó khác đã đâm chết Seale.
Sự thật là: Marshall và Seale đi chơi và gặp một người đàn ông và chính người này đã giết Seale. Nhưng là một đứa trẻ khờ dại không phải là lý do để phải sống trong tù hơn một thập niên. Và ngay cả khi được tuyên trắng án thì thẩm phán cũng vẫn đổ lỗi việc xử án oan cho Marshall, rằng anh đã tự gây tai ương cho mình.
Dewey Bozella
Năm 1977, Dewey Bozella mới là một gã 18 tuổi ở một khu dân cư nghèo khó. Một ngày anh bất ngờ thấy mình là nghi phạm chính của một vụ án mạng nhằm vào một cô gái 19 tuổi. Mặc dù không có bằng chứng nào chỉ ra hung thủ là Bozella và hai nhân chứng chủ chốt lại là tội phạm, Bozella vẫn bị kết án tối thiểu 20 năm ở Sing Sing, một trong những nhà tù khét tiếng nhất nước Mỹ.
Bozella được xét xử lại vào năm 1990 và có cơ hội được tự do - nếu anh nhận tội và hối lỗi. Trong khi một số người khát khao cơ hội được tự do thì Bozella từ chối thừa nhận điều anh không làm và bị kết án lại.
Dự án Innocence Project đã điều tra và tìm ra bằng chứng mà rốt cục đã mang lại tự do cho Bozella vào năm 2009.
Thanh Hảo(Theo Listverse)
Có người phải trả giá cả cuộc đời và mạng sống của mình cho sự sơ suất của hệ thống pháp luật.
Dưới đây là một số vụ án oan chấn động thế giới: Darryl Hunt
Những mối quan hệ về chủng tộc luôn là chủ đề nhạy cảm và chúng là tâm điểm của vụ án năm 1984 của Darryl Hunt, một người Mỹ gốc Phi đến từ Winston-Salem, Bắc Carolina. Năm 19 tuổi, Hunt bị kết án tù chung thân vì tội cưỡng hiếp và giết một phụ nữ da trắng tên là Deborah Sykes - mặc dù thực tế là không có bằng chứng y học chứng minh điều đó.
Năm 1994, Hunt được xóa tội hiếp dâm khi xét nghiệm ADN chứng minh anh chưa bao giờ phạm tội. Nhưng mãi đến năm 2004, tức là sau 19 năm trong tù, Hunt mới được trả tự do sau khi một người đàn ông Willard Brown thú nhận phạm cả hai tội kể trên.
Sau khi ra tù, Hunt làm việc cho Dự án The Innocence, thành lập Quỹ Darryl Hunt về Tự do và Công lý và tổ chức Những chiến binh Tự do Darryl Hunt để giúp đỡ những người bị kết án oan sai.
Arthur Allan Thomas
Việc cảnh sát cài đặt bằng chứng và dàn dựng nghi phạm tưởng như chỉ tồn tại trong phim nhưng thật không may điều đó lại xảy ra với Arthur Allan Thomas. Năm 1971, Thomas bị kết tội vì hai vụ án mạng mà ông không gây ra, liên quan đến hai người tên là Jeanette và Harvey Crewe bị giết tại nhà của họ ở Waikato, New Zealand.
Sau đó sự thật được phanh phui là cảnh sát đã vứt vỏ đạn từ khẩu súng của Thomas vào vườn của cặp vợ chồng nói trên.
Thomas được trả tự do sau hơn 30 năm ngồi tù. Sau đó, gia đình ông tiếp tục tìm kiếm sự công bằng với các cáo buộc chống lại những viên cảnh sát xấu xa nhưng vào thời điểm đó hai người bịa ra bằng chứng đều đã qua đời.
Richard Jewell
Không giống như những người khác trong danh sách này, Richard Jewell chưa từng phạm bất kỳ tội nào - nhưng ông có mặt trong danh sách bởi ông là một trong những người nổi tiếng nhất hành tinh.
Khi một quả bom phát nổ ở Thế vận hội Mùa hè Atlanta 1996, Richard Jewell mà người mà FBI khẳng định là nghi phạm chính trong hành động tấn công khủng bố này. Khi đó, Jewell là một nhân viên an ninh 34 tuổi. Ông phát hiện ra một gói tình nghi ở Làng Olympic và báo cho các nhà chức trách. Ngay sau đó gói khả nghi phát nổ làm 1 người chế và hơn 100 người bị thương.
Jewell làm nhiệm vụ của mình để rồi lại trở thành nghi phạm chính - và ông nhanh chóng bị quy trách nhiệm. Vào tháng 10 cùng năm đó ông được xóa tội nhưng chỉ sau khi đã bị tòa công luận tuyên án "tơi bời".
Thomas Kennedy
Trẻ con vốn rất tinh nghịch nhưng Thomas Kennedy ở bang Washington, Mỹ, có thể không bao giờ lại nghĩ các con của anh có thể hành động như vậy cho đến khi anh lĩnh án 15 năm trong tù vì một tội ác hèn hạ - mà hóa ra anh chưa bao giờ phạm phải. Đó là tội cưỡng hiếp và nguyên đơn chính là cô con gái Casandra khi đó mới 11 tuổi của anh.
Sau 9 năm trong tù, Thomas được xóa tội sau khi Casandra tự thú cô đã nói dối về vụ cưỡng hiếp, biện minh rằng lúc đó cô thất vọng bởi vì cô cảm thấy bố mình "không đủ sự từng trải".
Donald Marshall, Jr.
Đối với một người trong sạch thì sẽ khó có thể chịu đựng được khi bị kết tội giết người ở tuổi 17 và lĩnh án chung thân. Nhưng Donald Marshall, Jr. một người ở Canada, đã phải trải qua điều đó, khi anh bị kết tội giết bạn mình, Sandy Seale.
Marshall được ra tù 11 năm sau khi một nhân chứng khác lộ diện khai rằng ai đó khác đã đâm chết Seale.
Sự thật là: Marshall và Seale đi chơi và gặp một người đàn ông và chính người này đã giết Seale. Nhưng là một đứa trẻ khờ dại không phải là lý do để phải sống trong tù hơn một thập niên. Và ngay cả khi được tuyên trắng án thì thẩm phán cũng vẫn đổ lỗi việc xử án oan cho Marshall, rằng anh đã tự gây tai ương cho mình.
Dewey Bozella
Năm 1977, Dewey Bozella mới là một gã 18 tuổi ở một khu dân cư nghèo khó. Một ngày anh bất ngờ thấy mình là nghi phạm chính của một vụ án mạng nhằm vào một cô gái 19 tuổi. Mặc dù không có bằng chứng nào chỉ ra hung thủ là Bozella và hai nhân chứng chủ chốt lại là tội phạm, Bozella vẫn bị kết án tối thiểu 20 năm ở Sing Sing, một trong những nhà tù khét tiếng nhất nước Mỹ.
Bozella được xét xử lại vào năm 1990 và có cơ hội được tự do - nếu anh nhận tội và hối lỗi. Trong khi một số người khát khao cơ hội được tự do thì Bozella từ chối thừa nhận điều anh không làm và bị kết án lại.
Dự án Innocence Project đã điều tra và tìm ra bằng chứng mà rốt cục đã mang lại tự do cho Bozella vào năm 2009.
Thanh Hảo(Theo Listverse)
Có người phải trả giá cả cuộc đời và mạng sống của mình cho sự sơ suất của hệ thống pháp luật.
Hệ thống pháp luật được ra đời với mục đích ổn định xã hội, là cán cân công lý để trừng trị những kẻ phạm pháp. Tuy nhiên, một số trường hợp sự sơ suất của hệ thống pháp luật lại trở thành con dao hai lưỡi khiến những người vô tội phải ngồi tù trong oan ức, thậm chí phải đánh đổi cả bằng mạng sống của mình.
Trong hành trình đi tìm công lý, có nhiều người vô tội đã được minh oan cho tội danh mà họ phải đeo vào cổ cả đời nhưng lúc đấy liệu ai có thể trả lại thời gian cho họ.
Có nhiều người, chỉ khi chết đi rồi thì công lý mới trả lại cho họ hai tiếng trong sạch và phần lớn nó là do sự vô trách nhiệm với mạng sống con người của những người nắm quyền sinh sát
Cùng điểm lại những vụ án oan làm rơi lệ biết bao trái tim con người.
Án oan trong suốt 90 năm
Colin Ross, một chủ quán rượu tại phố Swaston, thành phố Melbourne, Australia đã bị kết án tử hình vì tội danh cưỡng hiếp và giết hại một bé gái 12 tuổi. Vụ án đã gây xôn xao dư luận vì những chứng cứ nửa vời và thiếu căn cứ thời đó của tòa án khi kết tội vị chủ quán này.
Gần 90 năm sau, khi vụ án được lật lại, ngày 27/5/2008, người chủ quán rượu tội nghiệp mới được minh oan.
Thi thể của cô hầu bàn và án oan tử hình dành cho người vô tội
Vụ án của chàng trai Ellis Wayne Felker được xem là một trong những sự cố đau lòng nhất của pháp luật Mỹ.
Vào năm 1981, cô hầu bàn Evelyn Joy Ludlam ở bang Gieorgia, Mỹ bị mất tích và Ellis Wayne Felker, người hay lui tới quán bar này bị cách sát giám sát một cách gắt gao do từng có tiền án về tội phạm tình dục năm 1977.
Ngay sau đó, thi thể của cô hầu bàn được phát hiện, pháp y xác định cô đã bị cưỡng hiếp và bóp cổ đến chết.
Lập tức, cảnh sát đã tuyên bố bắt giữ Ellis Wayne Felker và kết án tử hình mặc dù ngày xác định cô hầu bàn chết là ngày Ellis Wayne Felker có bằng chứng ngoại phạm. Mặc dù đã có chứng cứ đầy đủ chứng minh sự vô tội của Ellis nhưng anh chàng này vẫn phải chịu án tử hình vì từng mắc "dớp" tội phạm.
Vào năm 1996, sau 15 năm đòi công lý, Ellis vẫn phải y án tử hình trong sự phẫn nộ của gia đình, bạn bè và luật sư. 4 năm sau ngày Ellis bị tử hình, tòa án mới mở lại vụ án này và tuyên bố trắng án cho chàng trai tội nghiệp.
Nói "tôi vô tội" cho tới lúc chết
Câu nói "tôi vô tội" của Troy Davis đã trở thành nỗi ám ảnh đối với rất nhiều người trong vụ án giết hại cảnh sát Mark MacPhail trong một vụ xô xát tại Savannah, bang Georgia.
Vào năm 1989, Troy Davis, một người Mỹ gốc Phi bị bắt vì được cho là liên quan tới vuj giết cảnh sát Mark MacPhail. Đến năm 1991, tại tòa án xét xử mình, Troy Davis vẫn một mực khẳng định "tôi vô tội" nhưng những lời nói này không thể thuyết phục tòa án.
Được biết, trong vụ việc này có tới 7 nhân chứng, trong đó có 2 nhân chứng khẳng định rằng Troy đã thú nhận với họ vì hành vi của mình.
Thời điểm ấy, vụ án dành được sự quan tâm của rất nhiều người vì tính chất nhạy cảm và đặc biệt của nó. Những tình tiết uẩn khúc của vụ án khiến nhiều người nghi ngờ về quyết định của tòa án. Mặc dù cựu tổng thống Jimmy Carter, Giáo hoàng Benedict XVI, cựu giám đốc Cục Điều tra Liên bang (FBI) William Sessions lên tiếng về việc xét xử lại thì Troy vẫn bị tiêm thuốc độc vào ngày 21/9/2011.
Câu nói "tôi vô tội" đã ám ảnh rất nhiều người vào thời điểm đó. Sau cái chết của Troy, rất nhiều nhà báo, hội bảo vệ nhân quyền, chống phân biệt chủng tộc... đã lên tiếng đòi lại sự vô tội cho Troy Davis.
Với nỗ lực không ngừng nghỉ, mặc dù đã phải đánh đổi bằng cái chết của mình nhưng cuối cùng Troy Davis cũng đã được công nhận vô tội.
Vụ án này cũng thổi bùng lên phong trào chống tử hình trên toàn thế giới.
Án tử hình dành cho người cha giết con
Mỹ luôn tự hào vì hệ thống pháp luật khoa học và lề lối của mình nhưng ít ai biết rằng đất nước này được xếp vào một trong những quốc gia nhiều án oan nhất quốc tế.
Một ngày cuối năm 1991, một ngôi nhà tại Corsicana, bang Texas, Mỹ đã bốc cháy dữ dội nhấn chìm trong biển lửa là ba cô con gái xinh đẹp của gia đình Cameron Todd Willingham.
Vì thời điểm đó, người vợ của Cameron Todd Willingham đang đi ra ngoài nên may mắn thoát khỏi lưỡi hái tử thần.
Ngay lập tức, Cameron Todd Willingham bị xếp vào danh sách nghi phạm đầu tiên và sau đó bị kết án tử hình. Cảnh sát cho biết, họ đã nhận thấy những nghi vấn về việc anh ta phóng hỏa đốt chết con mình do chán nản với việc chăm sóc con cái.
Mặc dù luật sư cho rằng những lập luận của tòa án là thiếu căn cứ thì ngày 17 tháng 12 năm 2004, Cameron Todd Willingham cũng bị thi hành án tại Texas.
Đến năm 2009, sau khi một phóng viên lật lại vụ án thì tòa án đã quyết định tuyên bố Cameron Todd Willingham trắng án.
Trong hành trình đi tìm công lý, có nhiều người vô tội đã được minh oan cho tội danh mà họ phải đeo vào cổ cả đời nhưng lúc đấy liệu ai có thể trả lại thời gian cho họ.
Có nhiều người, chỉ khi chết đi rồi thì công lý mới trả lại cho họ hai tiếng trong sạch và phần lớn nó là do sự vô trách nhiệm với mạng sống con người của những người nắm quyền sinh sát
Cùng điểm lại những vụ án oan làm rơi lệ biết bao trái tim con người.
Án oan trong suốt 90 năm
Được biết, chiều ngày 30/12/1921, cô gái Alma Tirtschke, 12 tuổi được giao nhiệm vị đi đưa thịt cho một cửa hàng gần nhà. Sáng hôm sau, người ta phát hiện ra thi thể của cô bé trong trạng thái không quần áo gần địa chỉ nơi em phải giao hàng.
Chì vì nghe lời hai nhân chứng rằng họ thấy một cô gái có ngoại hình tương tự Alma trước cửa hàng rượu của Colin nên vị chủ quán này đã bị bắt giữ.
Mặc dù Colin đã khẳng định mình vô tội và luật sư cho rằng lời của nhân chứng không đáng tin cậy do số tiền mà tòa án đưa ra dành cho người báo án rất cao khiến mọi lời tố cáo đều trở nên mơ hồ.
Hai năm sau, Colin đã bị tử hình trong sự phẫn nộ của gia đình và luật sư. Trong bức thư gửi gia đình trước giờ hành quyết ông khẳng định rồi mình sẽ được minh oan.Gần 90 năm sau, khi vụ án được lật lại, ngày 27/5/2008, người chủ quán rượu tội nghiệp mới được minh oan.
Thi thể của cô hầu bàn và án oan tử hình dành cho người vô tội
Ellis Wayne Felker
Vào năm 1981, cô hầu bàn Evelyn Joy Ludlam ở bang Gieorgia, Mỹ bị mất tích và Ellis Wayne Felker, người hay lui tới quán bar này bị cách sát giám sát một cách gắt gao do từng có tiền án về tội phạm tình dục năm 1977.
Ngay sau đó, thi thể của cô hầu bàn được phát hiện, pháp y xác định cô đã bị cưỡng hiếp và bóp cổ đến chết.
Lập tức, cảnh sát đã tuyên bố bắt giữ Ellis Wayne Felker và kết án tử hình mặc dù ngày xác định cô hầu bàn chết là ngày Ellis Wayne Felker có bằng chứng ngoại phạm. Mặc dù đã có chứng cứ đầy đủ chứng minh sự vô tội của Ellis nhưng anh chàng này vẫn phải chịu án tử hình vì từng mắc "dớp" tội phạm.
Vào năm 1996, sau 15 năm đòi công lý, Ellis vẫn phải y án tử hình trong sự phẫn nộ của gia đình, bạn bè và luật sư. 4 năm sau ngày Ellis bị tử hình, tòa án mới mở lại vụ án này và tuyên bố trắng án cho chàng trai tội nghiệp.
Nói "tôi vô tội" cho tới lúc chết
Troy Davis
Vào năm 1989, Troy Davis, một người Mỹ gốc Phi bị bắt vì được cho là liên quan tới vuj giết cảnh sát Mark MacPhail. Đến năm 1991, tại tòa án xét xử mình, Troy Davis vẫn một mực khẳng định "tôi vô tội" nhưng những lời nói này không thể thuyết phục tòa án.
Được biết, trong vụ việc này có tới 7 nhân chứng, trong đó có 2 nhân chứng khẳng định rằng Troy đã thú nhận với họ vì hành vi của mình.
Thời điểm ấy, vụ án dành được sự quan tâm của rất nhiều người vì tính chất nhạy cảm và đặc biệt của nó. Những tình tiết uẩn khúc của vụ án khiến nhiều người nghi ngờ về quyết định của tòa án. Mặc dù cựu tổng thống Jimmy Carter, Giáo hoàng Benedict XVI, cựu giám đốc Cục Điều tra Liên bang (FBI) William Sessions lên tiếng về việc xét xử lại thì Troy vẫn bị tiêm thuốc độc vào ngày 21/9/2011.
Câu nói "tôi vô tội" đã ám ảnh rất nhiều người vào thời điểm đó. Sau cái chết của Troy, rất nhiều nhà báo, hội bảo vệ nhân quyền, chống phân biệt chủng tộc... đã lên tiếng đòi lại sự vô tội cho Troy Davis.
Với nỗ lực không ngừng nghỉ, mặc dù đã phải đánh đổi bằng cái chết của mình nhưng cuối cùng Troy Davis cũng đã được công nhận vô tội.
Vụ án này cũng thổi bùng lên phong trào chống tử hình trên toàn thế giới.
Án tử hình dành cho người cha giết con
Cameron Todd Willingham cùng gia đình của mình.
Một ngày cuối năm 1991, một ngôi nhà tại Corsicana, bang Texas, Mỹ đã bốc cháy dữ dội nhấn chìm trong biển lửa là ba cô con gái xinh đẹp của gia đình Cameron Todd Willingham.
Vì thời điểm đó, người vợ của Cameron Todd Willingham đang đi ra ngoài nên may mắn thoát khỏi lưỡi hái tử thần.
Ngay lập tức, Cameron Todd Willingham bị xếp vào danh sách nghi phạm đầu tiên và sau đó bị kết án tử hình. Cảnh sát cho biết, họ đã nhận thấy những nghi vấn về việc anh ta phóng hỏa đốt chết con mình do chán nản với việc chăm sóc con cái.
Mặc dù luật sư cho rằng những lập luận của tòa án là thiếu căn cứ thì ngày 17 tháng 12 năm 2004, Cameron Todd Willingham cũng bị thi hành án tại Texas.
Đến năm 2009, sau khi một phóng viên lật lại vụ án thì tòa án đã quyết định tuyên bố Cameron Todd Willingham trắng án.
Tử hình rồi mới được minh hoan
Một ngày năm 1952, thi thể cô chủ cửa hàng cầm đồ Lily Volper được tìm thấy với nhiều vết thương ở cổ và toàn bộ tiền trong cửa hàng bị đánh cắp. Vài giờ sau, Mattan đã được đưa vào diện tình nghi giết người.
Tìm kiếm tại nhà Mattan người ta tìm thấy một chiếc dao cạo bị bẻ gãy và một đôi dày với vết máu. Với 2 yếu tố đó Mattan trở thành nghi can số 1 trong vụ giết người man rợ này.
Tuy nhiên, cảnh sát lại không tìm được bất cứ vật dụng nào như quần áo, đồ đạc vướng máu. Đặc biệt, toàn bộ số tiền bị đánh cắp cũng không tìm được lời giải.
Tháng 7/1952, phiên tòa xử tội Mattan được thi hành và với lời khai của Harold Clover và anh này được thưởng 200 bảng Anh cho lời khai của mình.
Đến năm 1998, vụ án Mattan được lật lại và người ta đã minh oan được cho người đàn ông vô tội này. Gia đình của Mattan đã được bồi thường 725.000 bảng Anh và đây là khoản tiền bồi thường đầu tiên cho gia đình của một tử tù bị treo cổ oan ở nước Anh.
Giải oan sau 27 năm
Năm 1982, khi Sean Hodgson bị phán quyết có tội trong vụ sát hại và cưỡng hiếp nạn nhân là cô gái 22 tuổi Teresa De Simone và phải nhận bản án tù chung thân, các điều tra viên chỉ có thể so sánh nhóm máu của anh ta với nhóm máu của thủ phạm. Trước đó, thi thể nạn nhân Simone bị phát hiện trong chiếc xe hơi riêng của cô vào tháng 12/1979. Kết quả giám định cho thấy, cô gái đã bị thít cổ bằng chính sợi dây chuyền vàng đang đeo trên cổ mình.
Luật sư của Hodgson đã tìm mọi cách chứng minh trước tòa rằng, thân chủ của ông ta là một kẻ nói dối mang tính bệnh hoạn. Hơn nữa trong quá trình bị thẩm vấn, Hodgson còn thừa nhận vô số những tội ác khác nhau (trong đó chủ yếu là cướp bóc và ăn cắp) mà trên thực tế anh ta không hề dính dáng tới. Chưa kể các nhà điều tra tại Anh đã không cho phân tích mẫu tinh dịch của Hodgson.
Tất cả những sai sót và tắc trách của phía cơ quan điều tra và tòa án đã khiến Hodgson phải ngồi tù gần nửa cuộc đời, khi được trả tự do vào năm 2009 khi ông đã là một người đàn ông 57 tuổi.
Nhận án tử hình vì giết vợ con
Năm 1950, viên tài xế 25 tuổi Timothy Evans tại xứ Wales phải nhận bản án tử hình sau khi thừa nhận đã bóp cổ vợ và đứa con gái 14 tháng tuổi của mình cho đến chết. Trong phiên tòa trước đó, quan tòa đã không hề để ý tới việc Evans ra sức khoác lác mình là con trai của một bá tước người Italia, cũng như chỉ số thông minh của anh ta chỉ là 70 – tức là ở ngưỡng kém phát triển về trí tuệ.
Ba năm sau, người hàng xóm của Evans là John Christy đã bị treo cổ vì tội đã bóp cổ chết 8 phụ nữ – trong đó có cả vợ và con gái của Evans. Tuy nhiên cũng phải mất nửa thế kỷ, tòa án mới chính thức minh oan cho Timothy Evans.
34 năm ngồi tù oan
Tháng 4/1979, Register bị kết án giết Jack Sasson, 78 tuổi và bị tuyên án chung thân. Ông Register bị kết tội chỉ dựa trên lời chứng của nhân chứng. Tất cả bảy dấu vân tay tìm thấy trên xe nạn nhân đều không khớp với vân tay Register. Cảnh sát không đưa ra được vũ khí phạm tội.
Bạn gái của Register nói hai người ở bên nhau vào thời điểm xảy ra vụ án, nhưng phía công tố lại dựa trên bản khai của Brenda Anderson. Người này nói Register chính là người bắn chết nạn nhân.
Sau 34 năm ngồi tù, ngày 9/11, Kash Delano Register, 53 tuổi mới được hưởng sự tự do vì án oan khuất của mình. Chánh án Tòa thượng thẩm, Katherine Mader, hủy bỏ bản án hôm 8/11, nói rằng công tố viên đã sử dụng lời chứng giả tại tòa và không tiết lộ các bằng chứng có thể giải tội cho bị cáo.
Vụ án gây tiếng vang nhất tại Liverpool vào năm 1949
Vào năm 1949, một vụ án nổi tiếng đã xảy ra tại nhà hát tại Liverpool, Anh khi một viên quản lý nhà hát cùng trợ lý của ông bị sát hại trong một vụ cướp bóc. Cảnh sát đã phải tổ chức một cuộc điều tra được coi là lớn nhất trong lịch sử lên tới 65.000 người.
Cảnh sát ngay sau đó nhận được một lá thư nặc danh, trong đó khẳng định kẻ sát nhân là George Kelly. Kết quả là người đàn ông 28 tuổi này bị kết án treo cổ một năm sau đó mà không có bất cứ bằng chứng hay nhân chứng nào. Mãi đến năm 2003, cô con gái của Kelly cùng luật sư mới thành công trong việc minh oan cho cha mình. Khi ấy, sát thủ thực sự là Daniel Johnson đã thú nhận với cảnh sát về tội lỗi của mình.
Tìm kiếm tại nhà Mattan người ta tìm thấy một chiếc dao cạo bị bẻ gãy và một đôi dày với vết máu. Với 2 yếu tố đó Mattan trở thành nghi can số 1 trong vụ giết người man rợ này.
Tuy nhiên, cảnh sát lại không tìm được bất cứ vật dụng nào như quần áo, đồ đạc vướng máu. Đặc biệt, toàn bộ số tiền bị đánh cắp cũng không tìm được lời giải.
Tháng 7/1952, phiên tòa xử tội Mattan được thi hành và với lời khai của Harold Clover và anh này được thưởng 200 bảng Anh cho lời khai của mình.
Cả 4 nhân chứng của vụ án đều không thể khẳng định được Mattan chính là thủ phạm và hoàn toàn phớt lờ yếu tố chiếc giày dính máu chính là chiếc giày mà Mattan mượn của Clover.
24/7/1952, Mattan đã bị kết tội và tuyên án tử hình. Đến tháng 9/1952, ông ta bị treo cổ tại nhà tù Cardiff.
Giải oan sau 27 năm
Luật sư của Hodgson đã tìm mọi cách chứng minh trước tòa rằng, thân chủ của ông ta là một kẻ nói dối mang tính bệnh hoạn. Hơn nữa trong quá trình bị thẩm vấn, Hodgson còn thừa nhận vô số những tội ác khác nhau (trong đó chủ yếu là cướp bóc và ăn cắp) mà trên thực tế anh ta không hề dính dáng tới. Chưa kể các nhà điều tra tại Anh đã không cho phân tích mẫu tinh dịch của Hodgson.
Tất cả những sai sót và tắc trách của phía cơ quan điều tra và tòa án đã khiến Hodgson phải ngồi tù gần nửa cuộc đời, khi được trả tự do vào năm 2009 khi ông đã là một người đàn ông 57 tuổi.
Nhận án tử hình vì giết vợ con
Ba năm sau, người hàng xóm của Evans là John Christy đã bị treo cổ vì tội đã bóp cổ chết 8 phụ nữ – trong đó có cả vợ và con gái của Evans. Tuy nhiên cũng phải mất nửa thế kỷ, tòa án mới chính thức minh oan cho Timothy Evans.
34 năm ngồi tù oan
Bạn gái của Register nói hai người ở bên nhau vào thời điểm xảy ra vụ án, nhưng phía công tố lại dựa trên bản khai của Brenda Anderson. Người này nói Register chính là người bắn chết nạn nhân.
Sau 34 năm ngồi tù, ngày 9/11, Kash Delano Register, 53 tuổi mới được hưởng sự tự do vì án oan khuất của mình. Chánh án Tòa thượng thẩm, Katherine Mader, hủy bỏ bản án hôm 8/11, nói rằng công tố viên đã sử dụng lời chứng giả tại tòa và không tiết lộ các bằng chứng có thể giải tội cho bị cáo.
Vụ án gây tiếng vang nhất tại Liverpool vào năm 1949
Cảnh sát ngay sau đó nhận được một lá thư nặc danh, trong đó khẳng định kẻ sát nhân là George Kelly. Kết quả là người đàn ông 28 tuổi này bị kết án treo cổ một năm sau đó mà không có bất cứ bằng chứng hay nhân chứng nào. Mãi đến năm 2003, cô con gái của Kelly cùng luật sư mới thành công trong việc minh oan cho cha mình. Khi ấy, sát thủ thực sự là Daniel Johnson đã thú nhận với cảnh sát về tội lỗi của mình.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét