Hiển thị các bài đăng có nhãn Vô Danh. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Vô Danh. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 21 tháng 10, 2011

Những công việc, việc làm lương cao, hấp dẫn

Những công việc lương cao trong thời buổi khó khăn{VnTim™} Trong thời buổi khó khăn như hiện nay, kiếm được việc đã khó mà kiếm được công việc lương cao càng khó hơn. Những công việc lương cao thường yêu cầu rất cao và khắt khe như hát hay, đàn giỏi, ngoại hình ưa nhìn hay có năng khiếu nào đó .v.v. Vậy những ai ko có năng khiếu gì khác thì có thể kiếm được công viếc lương cao không. Câu trả lời là có vì hiện nay có rất nhiều công ty tập đoàn lớn như Viettel VNPT đang nhờ VnTim™ đăng thông báo tuyển dụng những công việc với mức lương rất cao nhưng yêu cầu khó có thể hấp dẫn hơn như chỉ yêu câu học qua lớp 1
Và sau đây là nhưng thông báo tuyển dụng những công việc lương cao hấp dẫn.
Đọc thêm »

Chủ Nhật, 8 tháng 5, 2011

14 Cạm bẫy khi khai cuộc cờ tướng

14 Cam bay khi khai cuoc co tuong VnTim™ Như các bạn biết khi chơi cờ mà đặc biệt là cờ tướng thì bước đầu xuất rất quan trọng, đôi khi nó quyết định thắng thua cả ván cờ. Do đó khi khai cuộc đối phương luôn cố gắng lừa ta vào những thế mà họ quen thuộc, vì thế chúng ta phải cẩn thận với những nước ban dầu này. Những cạm bẫy trong khai cuộc sau sẽ giúp bạn tránh được những sai lầm đáng tiếc có thể xâyr ra khi chơi.

Cạm bẫy 1:



cạm bẩy 2



Cạm bẫy 3



Cạm bẫy 4



Cạm bẫy 5



Cạm bẫy 6



Cạm bẫy 7



Cạm bẫy 8



Cạm bẫy 9



Cạm bẫy 10



Cạm bẫy 11



Cạm bẫy 12:



Cạm bẫy 13:



Cạm bẫy 14:



Chúc các bạn chơi cờ vui vẻ và nếu có cạm bấy nào khác bạn có thể đongs góp nhé.

Chủ Nhật, 12 tháng 12, 2010

Bảng mã Alt + Number NumLock

Nhấn giữ phím Alt, sau đó gõ số NumLock để tạo ký tự.(bạn gõ số bên phia Numlock)
Symbol Number
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
§ 21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
space 32
! 33
" 34
# 35
$ 36
% 37
& 38
' 39
( 40
) 41
* 42
+ 43
, 44
- 45
. 46
/ 47
0 48
1 49
2 50
3 51
4 52
5 53
6 54
7 55
8 56
9 57
: 58
; 59
< 60
= 61
> 62
? 63
@ 64
A 65
B 66
C 67
D 68
E 69
F 70
G 71
H 72
I 73
J 74
K 75
L 76
M 77
N 78
O 79
P 80
Q 81
R 82
S 83
T 84
U 85
Symbol Number
V 86
W 87
X 88
Y 89
Z 90
[ 91
\ 92
] 93
^ 94
_ 95
` 96
a 97
b 98
c 99
d 100
e 101
f 102
g 103
h 104
i 105
j 106
k 107
l 108
m 109
n 110
o 111
p 112
q 113
r 114
s 115
t 116
u 117
v 118
w 119
x 120
y 121
z 122
{ 123
| 124
} 125
~ 126
127
Ç 128
ü 129
é 130
â 131
ä 132
à 133
å 134
ç 135
ê 136
ë 137
è 138
ï 139
î 140
ì 141
Ä 142
Å 143
É 144
æ 145
Æ 146
ô 147
ö 148
ò 149
û 150
ù 151
ÿ 152
Ö 153
Ü 154
¢ 155
£ 156
¥ 157
158
ƒ 159
á 160
í 161
ó 162
ú 163
ñ 164
Ñ 165
ª 166
º 167
¿ 168
169
¬ 170
Symbol Number
½ 171
¼ 172
¡ 173
« 174
» 175
176
177
178
179
180
181
182
183
184
185
186
187
188
189
190
191
192
193
194
195
196
197
198
199
200
201
202
203
204
205
206
207
208
209
210
211
212
213
214
215
216
217
218
219
220
221
222
223
α 224
ß 225
Γ 226
π 227
Σ 228
σ 229
µ 230
τ 231
Φ 232
Θ 233
Ω 234
δ 235
236
φ 237
ε 238
239
240
± 241
242
243
244
245
÷ 246
247
° 248
249
· 250
251
252
² 253
254
255

Thứ Ba, 23 tháng 11, 2010

Bộ sưu tầm tem chiến thắng Điện Biên Phủ

{VnTim™} Nhân kỉ niệm 55 năm ngày giải phóng Điện Biên Phủ xin được thống kê 1 số tem được phát hành kỉ niệm chiến thắng lịch sử này để mọi người cùng ôn lại  

Vì thời gian có hạn nên chưa soạn thành 1 bài viết có đầu có đũa được ... xin được tạm làm bản ... thống kê thui  (các thông tin khác về bộ tem cơ bản như Mã số ... mời bạn coi danh mục, có mã số thì sẽ ... tìm được các thông tin còn lại) 

Còn bây giờ mời các bạn cùng chia sẻ cảm xúc của "9 năm làm 1 Điện Biên, nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng" ... Mọi lời bình luận hay mọi chi tiết về chiến thắng vĩ đại này có thể tìm bất kì nơi nào trên mạng ... còn sau đây là dòng cảm xúc với tem  

Năm đầu tiên giải phóng - cờ đỏ sao vàng tung bay trên hầm Đờ-Cát 

Bộ sưu tầm tem chiến thắng Điện Biên PhủSưu tâp tem chiên thăng giai phóng Điên Biên 
Sưu tâp tem chiên thăng giai phóng Điên BiênBộ sưu tầm tem chiến thắng Điện Biên Phủ 

10 năm sau - hồi tưởng kỉ niệm 10 năm chiến thắng lịch sử 

nỗ lực kéo pháo 

Bộ sưu tầm tem chiến thắng Điện Biên Phủ 

bao vây Mường Thanh nã súng lên đầu quân địch 

Bộ sưu tầm tem chiến thắng Điện Biên Phủ 

nhớ lại đoàn công binh phá bom nổ chậm 

Bộ sưu tầm tem chiến thắng Điện Biên Phủ 

Điện Biên giải phóng tay cấy tay cầy Sưu tâp tem chiên thăng giai phóng Điên Biên 

Bộ sưu tầm tem chiến thắng Điện Biên Phủ 

thật đáng tự hào 

Bộ sưu tầm tem chiến thắng Điện Biên Phủ 

10 năm sau - kỉ niệm 20 năm GP - mẫu tem mang tính biểu tượng 

Bộ sưu tầm tem chiến thắng Điện Biên Phủ 

10 năm sau nữa một bộ tem hoành tráng ra đời 

Bộ sưu tầm tem chiến thắng Điện Biên Phủ 

tái hiện lại toàn bộ diễn biến dẫn tới thắng lợi thần kì của dân tộc 

Bộ sưu tầm tem chiến thắng Điện Biên Phủ 

bạn có thể dùng danh mục tem để coi nội dung của những mẫu tem này, còn đây là những cảm nhận của tôi 

Bộ sưu tầm tem chiến thắng Điện Biên Phủ 

cuộc chiến huy động sức mạnh toàn dân 

Bộ sưu tầm tem chiến thắng Điện Biên Phủ 

kéo pháo ... hình ảnh mãi mãi không phai ... gắn liền với cuộc chiến mang tên Điện Biên Phủ 

Bộ sưu tầm tem chiến thắng Điện Biên Phủ 

Lấy yếu thắng mạnh, lấy thấp thắng cao 

Bộ sưu tầm tem chiến thắng Điện Biên Phủ 

mưu trí và dũng cảm 

Bộ sưu tầm tem chiến thắng Điện Biên Phủ 

đội quân của 1 nước thuộc địa nhỏ chiến thắng đội quân viễn chinh mạnh nhất của Pháp tại thời điểm đó 

Bộ sưu tầm tem chiến thắng Điện Biên Phủ 

cùng năm ấy cũng có 1 bộ tem khác ra đời với nhiều hình ảnh, xong nổi bật là chiến thắng Điện Biên 

Bộ sưu tầm tem chiến thắng Điện Biên Phủ 

hình ảnh tự hào ấy sau này được tái hiện lại trên rất nhiều tem 

Bộ sưu tầm tem chiến thắng Điện Biên Phủ 

mừng ngày thành lập Quân đội nhân nhân VN này 

Bộ sưu tầm tem chiến thắng Điện Biên Phủ 

rồi thì đất nước tiến vào thế kỉ 21 này 

Sưu tâp tem chiên thăng giai phóng Điên Biên 

những mẫu tem về chiến thắng Điện Biên về sau giản tiện dần 

Sưu tâp tem chiên thăng giai phóng Điên Biên 

tới năm 94 mừng 40 năm tròn bộ tem chỉ có 2 hình ảnh ... kéo pháo và hoà bình 

Sưu tâp tem chiên thăng giai phóng Điên Biên 

càng về sau nó càng đơn giản dần, ngay cả đợt kỉ niệm tròn nửa thế kỉ chiến thắng chói loi này, hình ảnh phất cờ trên bong - ke được thay bằng tượng đài chiến thắng ĐBP vơi hoa ban và anh bộ đội hiền lành có chim câu hoà bình đậu trên vai 

Sưu tâp tem chiên thăng giai phóng Điên Biên 

thành phố của hoa ban nay đang trên đường phát triển 

Sưu tâp tem chiên thăng giai phóng Điên Biên 

chúng ta yêu hoà bình Sưu tâp tem chiên thăng giai phóng Điên Biên 

Sưu tâp tem chiên thăng giai phóng Điên Biên 

Lịch sử vàng son đã khép lại, tương lai có nhiều thử thách mới, ôn lại quá khứ để tự hào nhưng cũng hướng tới tương lai với nhiều công việc phải làm, đặc biệt là phát triển kinh tế văn hoá 

Sẽ thật là 1 thiếu xót của gk khi dừng mục này tại đây mà không giới thiệu thêm 1 số mẫu tem nước ngoài ra về sự kiện này. 

Đây là tem của đất nước đã từng xây dựng cứ điểm điện biên phủ ... nhân dịp 50 năm kỉ niệm .... họ ra mẫu tem về việc đổ quân 

Sưu tâp tem chiên thăng giai phóng Điên Biên 

trông cũng đẹp nhưng trong cách nhìn của người thua trận, chứ không hoành tráng như của VN, còn đây là 1 món khác, ngắn gọn dễ hiểu 


Sưu tâp tem chiên thăng giai phóng Điên Biên 

"9 năm làm 1 Điện Biên, nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng"

Thứ Bảy, 20 tháng 11, 2010

Phân tích kỹ thuật các kiểu gõ tiếng Việt Telex VNI VIQR

{VnTim™} Xử lý tiếng Việt là vấn đề rất cũ, nhưng không phải là nhỏ vì ảnh hưởng tới rất nhiều người dùng. Đa phần các bộ gõ tiếng Việt lâu nay là tự phát, không có tài liệu phân tích kỹ thuật chi tiết. Nhân hợp tác với nhóm m17n thuộc AIST (Viện Khoa Học và Công Nghệ Công Nghiệp Tiên Tiến Nhật Bản) để cải tiến và phát triển các bộ gõ tiếng Việt, Chăm, Thái... trên môi trường Linux mã mở, chúng tôi đã thực hiện một số tài liệu phân tích kỹ thuật một cách bài bản, sau đây xin giới thiệu một số vấn đề rút từ những tài liệu đó.
I. Vài số liệu thống kê về hệ thống âm-vần-chữ cái tiếng Việt
Đây không phải là các thống kê ngôn ngữ học mà chỉ tập trung vào các dữ liệu liên quan tới việc xây dựng bộ bàn phím tiếng Việt.
1. Tổng số đơn âm tiếng Việt theo thống kê chưa đầy đủ của chúng tôi là: 7432.
Số này cũng xấp xỉ số liệu của GS Hoàng Phê, chủ biên từ điển Chính Tả Tiếng Việt. Số tuyệt đối không quan trọng vì dưới đây chỉ để ý tỉ lệ so sánh tương đối.
2. Số âm có dấu thanh: 6050, tỉ lệ: 81,4%
3. Số đơn âm viết có ít nhất một dấu thanh hoặc dấu phụ: 6761, tỉ lệ: 91%
4. Thanh sắc: 1861, tỉ lệ: 25%
5. Thanh nặng: 1474, tỉ lệ: 19,8%
6. Không dấu: 1382, tỉ lệ: 18,6%
Phân tích kỹ thuât các kiêu gõ tiêng Viêt Telex VNI VIQR
7. Thanh huyền: 1177, tỉ lệ: 15,8%
8. Thanh hỏi: 980, tỉ lệ: 13,2%
9. Thanh ngã: 558, tỉ lệ: 7,5%
10. Số âm có phụ âm đầu: 7110, tỉ lệ: 95,7%
11. Số âm không phụ âm đầu: 322, tỉ lệ: 4,3%
12. Số dạng tổ hợp nguyên âm (không tính phụ âm cuối): 64
a. Số nguyên âm đơn: 12 (a, e, o, i, u, y, â, ê, ô, ơ, ă, ư)
b. Tổ hợp kép 2 nguyên âm: 32
c. Tổ hợp kép 3 nguyên âm: 20
13. Số vần (tổ hợp nguyên âm + phụ âm cuối): 228
14. Có 8 phụ âm cuối: M, N, C, T, P, CH, NG, NH
15. Và có 8 phụ âm đầu kép: CH, KH, NG, NGH, NH, TR, TH, PH.
II. Tần suất sử dụng phím
Chúng tôi thực hiện thống kê trên một văn bản thuần Việt và đủ lớn là Truyện Kiều, vì Truyện Kiều là một thể hiện điển hình của tiếng Việt. Chúng tôi đã chọn bản Nôm Liễu Văn Đường (1871), gồm 3244 câu, 22708 chữ.
Bảng 1: Dùng kiểu gõ Telex
Trung bình: 4,68 lần gõ phím trên 1 chữ
Phím dùng
Số lần gõ
Tỉ lệ %
A
12411
11,69
N
10327
9,727
O
9427
8,879
H
6347
5,978
F
6205
5,844
W
6087
5,733
I
5774
5,438
G
5384
5,071
E
5161
4,861
T
5029
4,737
S
4844
4,563
D
4531
4,268
U
4271
4,023
C
3555
3,348
R
2978
2,805
M
2573
2,423
J
2525
2,378
X
1748
1,646
Y
1685
1,587
L
1606
1,513
B
1065
1,003
V
907
0,854
K
719
0,677
P
700
0.659
Q
310
0,292
Tính theo hàng
home row
44572
41,982
qwer row
41422
39,015
zxcv row
20175
19,003
num row
0
0
Tổng số lượt gõ
106169
Bảng 2: Dùng kiểu gõ VNI
Trung bình: 4,72 lần gõ phím trên 1 chữ
Phím dùng
Số lần gõ
Tỉ lệ %
N
10327
9,621
A
10141
9,448
O
7523
7,009
6
6384
5,948
H
6347
5,913
2
6205
5,781
I
5774
5,379
U
5438
5,066
G
5384
5,016
T
5029
4,685
7
4938
4,601
1
4006
3,732
C
3555
3,312
E
2951
2,749
D
2653
2,472
M
2573
2,397
5
2525
2,352
9
1878
1,75
Y
1685
1,57
L
1606
1,496
R
1602
1,493
3
1376
1,282
4
1252
1,166
8
1149
1,07
B
1065
0,992
V
907
0,845
S
838
0,781
K
719
0,67
0,67
700
0,652
X
496
0,462
Q
310
0,289
Tính theo hàng
home row
27688
25,796
qwer row
29327
27,323
zxcv row
20608
19,201
num row
29713
27,682
Tổng số lượt gõ
107336
Bảng 3: Tần suất sử dụng các vần
(chỉ kê ra 32 vần thông dụng nhất)
Vần
Số lần
Tỉ lệ %
a
1401
6,153
ai
781
3,430
ơi
697
3,061
ang
679
2,982
ay
654
2,872
i
644
2,828
ên
603
2,648
ao
581
2,552
ong
568
2,495
ây
566
2,486
o
561
2,464
inh
544
2,389
ương
510
2,240
ôi
509
2,235
ăng
491
2,156
ơ
473
2,077
ưa
443
1,946
âu
439
1,928
ông
436
1,915
ê
408
1,792
ung
386
1,695
ư
385
1,691
anh
384
1,686
ôt
346
1,520
ươi
330
1,449
ên
308
1,353
on
295
1,296
iêu
294
1,291
e
274
1,203
an
271
1,190
ươc
267
1,173
âm
245
1,076
u
230
1,010
Nhận xét chung
  • Nhìn chung nếu chia bình quân thì tần suất sử dụng các phím dấu thanh gần bằng các phím nguyên âm và lớn hơn tần suất dùng các phím phụ âm. Đây là một chi tiết rất quan trọng mà chúng ta sẽ cần dùng trong phần so sánh các kiểu gõ Telex, VNI dưới đây.
  • Nhưng xét trị tuyệt đối thì phụ âm n và hai phím nguyên âm a, o đứng đầu bảng tức là dùng nhiều nhất, trong cả 2 kiểu gõ.
III. Các luật gõ tiếng Việt
Mô hình cấu trúc một từ tiếng Việt, dấu ngoặc tròn là thành phần luôn phải có, ngoặc vuông có thể có hoặc không:
[C] ((V1) [V2] [V3] [T]) [C]
C: phụ âm đầu
V1: nguyên âm 1, luôn có ít nhất một nguyên âm
V2: nguyên âm 2
V3: nguyên âm 3
T: dấu thanh
C: phụ âm cuối
Các luật gõ chính thức của các kiểu gõ Telex, VNI, TCVN 6064 chỉ là một bảng các quy tắc ánh xạ phím, khá quen thuộc nên chúng tôi xin lược bỏ để giới thiệu sang quy luật về vị trí dấu thanh, thiết thực hơn (chi tiết xem tại đây). Quy luật vị trí dấu thanh trên các tổ hợp nguyên âm, theo GS Hoàng Phê, như sau:
  1. Khi chỉ có 1 nguyên âm thì dấu đặt trên nguyên âm đó
  2. Khi có phụ âm cuối thì dấu nằm ở nguyên âm sát phụ âm cuối
  3. Vần có nguyên âm đệm oa, oe, uê, uơ, uy thì dấu nằm ở nguyên âm chính (sau)
  4. Các vần tận cùng là nguyên âm (có thể 2 hay 3 nguyên âm) và khác oa, oe, uê, uơ, uy thì dấu nằm trên nguyên âm đứng trước nguyên âm tận cùng.
Tuy nhiên qua thực tiễn ở VN thì các vần bất định oa, oe, uy phần nhiều vẫn theo kiểu bỏ dấu cũ, dấu thanh đặt trên nguyên âm đệm. Vì vậy các bộ gõ đều cung cấp khóa chuyển cho phép chọn kiểu bỏ dấu mới hay cũ cho chúng - bộ gõ m17n cũng thế.
IV. Phân tích ưu điểm của kiểu gõ Telex so với VNI, TCVN
Nhiều người khẳng định kiểu gõ Telex là tiện lợi nhất khi gõ thuần tiếng Việt, nhưng thuận lợi ở điểm nào thì lại không nói, ở đây chúng tôi thử phân tích:
  1. Kiểu gõ Telex hoàn toàn chỉ sử dụng 3 hàng phím tiếng Anh cơ bản (QWER ... ASDF ... ZXCV..). Trong đó hàng phím ASDF... tiếng Anh là "home row" chính là hàng phím cơ sở, trong kiểu gõ 10 ngón tay thì hai ngón trỏ được định vị trên hai phím F&J trên hàng phím này (hai phím này có gờ nhỏ để đánh dấu), các ngón khác xếp tự nhiên ở các phím bên cạnh trên home row. Khi gõ 10 ngón tay, dễ dàng nhận thấy là ngón tay càng phải dời xa hàng phím cơ sở thì càng khó gõ đồng thời càng dễ gõ sai hơn. Kiểu gõ Telex có lợi thế hơn VNI và TCVN chính ở điểm này, do không dùng đến hàng phím số ở xa home row.
  2. Trong kiểu gõ Telex, hàng phím cơ sở dễ gõ nhất đồng thời lại là hàng phím có tần suất sử dụng lớn nhất, tần suất của hai hàng còn lại cũng khá cân đối (xem bảng thống kê ở phần II).
  3. Khi dùng kiểu gõ VNI tất cả các dấu phụ đều bị đẩy lên hàng phím số, phần lớn dấu phụ của kiểu gõ TCVN cũng thế, cho nên hàng phím khó gõ nhất này lại có tần suất sử dụng lớn nhất (xem bảng thống kê tần suất ở trên, hoặc có thể đoán qua con số 91% các từ tiếng Việt có dấu phụ).
  4. Kiểu gõ VNI & TCVN bỏ phí không dùng đến 4 phím w,f,j,z ở khu vực dễ gõ. Trong khi Telex nguyên thủy chỉ bỏ phí một phím z thôi. Chú ý thêm là hai phím định vị quan trọng F&J trong kiểu gõ Telex được dùng với tần suất khá lớn thì VNI/TCVN lại bỏ phí.
  5. Cơ chế gõ lặp phím để tạo dấu cho đ-â-ô-ê (các cải tiến hiện nay còn cho phép hủy dấu, mở rộng sang cả dấu thanh) của kiểu gõ Telex là rất tiết kiệm. Tuy cũng phải gõ 2 lượt phím như VNI nhưng thực chất ngón tay chỉ di chuyển lên xuống thêm chừng 5mm, đồng thời rất khó gõ sai. Chính các điện thoại di động cũng dùng cơ chế gõ lặp phím để sinh ra nhiều chữ, nên cơ chế này tạo cảm giác khá thân thuộc cho người dùng.
V. Phân tích nhược điểm của kiểu gõ Telex so với VNI, TCVN và định hướng giải quyết
Cho đến nay chúng tôi chỉ xác định được một nhược điểm của kiểu gõ Telex so với VNI và TCVN là khó gõ hỗn hợp Anh-Việt. Tiếc thay, đây lại là một nhược điểm chí mạng trong điều kiện giao lưu quốc tế rộng rãi ngày nay, nhất là với những người làm chuyên về KHKT, CNTT...
Tuy các phần mềm đều có phím nóng để chuyển qua lại giữa trạng thái gõ Anh và Việt, nhưng nhiều người lại không thích dùng mà muốn các bộ gõ tự động xử lý vấn đề này.
Để xử lý được việc gõ hỗn hợp thì trước hết bộ gõ phải được cung cấp các tiêu chí phân biệt từ Anh/Việt để quyết định xử lý từ đang đánh như tiếng Việt hay tiếng Anh, đây chính là chỗ mà mục này sẽ phân tích.
Giải quyết trọn vẹn nhất là gắn vào bộ gõ một modul kiểm tra chính tả và một từ điển chính tả tiếng Việt, tuy không khó nhưng cũng khá phiền phức. Nếu không thì phải tìm kiếm một số tiêu chí để chuyển tự động về tiếng Anh dựa trên phân tích, tổng hợp các quy luật chính tả, ngữ âm tiếng Việt. Sau đây xin giới thiệu một vài tiêu chí mà bộ gõ vi-telex mã nguồn mở chạy trên môi trường Linux của nhóm m17n (Viện AIST, Nhật Bản) đã ứng dụng (xem www.m17n.org):
  1. Sau nguyên âm mà gặp các phụ âm cuối không có trong tiếng Việt thì cho chuyển sang tiếng Anh đến hết từ, sau đây sẽ gọi là "temp-escape", cụ thể là các phụ âm sau: q,d,g,h,k,l,z,v,b.
  2. Với các phụ âm đã mượn làm dấu tiếng Việt s,f,j,r,x thì không thể temp-escape như thế mà phải dùng kiểu gõ lặp lại. Nhấn lần đầu là tạo dấu, nhấn lần nữa là hủy dấu đồng thời temp-escape luôn, người dùng phải chủ động trong quyết định này.
  3. Tiếng Việt là đơn âm nên với các từ có hơn 1 âm cũng cho temp-escape khi phát hiện âm thứ 2, như từ "changes" khi gõ đến "e" sẽ temp-escape cho nên "s" không bị biến thành dấu sắc nữa.
  4. DD/dd chỉ là Đ/đ khi đứng đầu từ, còn lại cho temp-escape, ví dụ từ address.
  5. w chỉ là ư khi đi ngay sau phụ âm, hoặc sau u/a/o để tạo dấu, còn lại vẫn là w, ví dụ từ view sẽ không bị biến ra vieư.
  6. z chỉ xóa dấu khi trước đó đã có nguyên âm được bỏ dấu, còn lại cho temp-escape.
Dự kiến có thể đưa ra môt tiêu chí nữa là nhận dạng các tổ hợp phụ âm đầu kép của tiếng Việt, nhưng có lẽ hiệu quả không cao vì các phụ âm đó (ch, kh, ng, ngh, nh, tr, th, ph) cũng có trong các ngôn ngữ Latinh... Đưa vào quá nhiều tiêu chí sẽ làm code lộn xộn thiếu sáng sủa, nhiều hơn nữa thì quay về phương án kiểm tra qua từ điển chính tả lại hợp lý hơn.
VI. Các xu hướng cải tiến bộ gõ tiếng Việt
Xu hướng phát triển chung là gắn thêm vào bộ gõ các phần kiểm tra chính tả và hỗ trợ tốc ký, hoặc mở rộng cho các thứ tiếng dân tộc ở VN như chữ Nôm, Tày, Thái, Chăm... đó là những cải tiến nên có, có dịp chúng tôi sẽ giới thiệu ở một bài khác.
Ở đây chỉ bàn tới những cải tiến còn gây tranh cãi, ví dụ một số người dùng muốn có kiểu bỏ dấu tự do (cả dấu thanh lẫn dấu mũ, dấu móc), nhưng phân tích kĩ thì thấy kiểu bỏ dấu tự do này chỉ phù hợp với VNI, chứ với Telex thì sẽ làm trầm trọng thêm nhược điểm khó gõ hỗn hợp Anh Việt. Vấn đề là do các phím dấu trong kiểu gõ Telex có hai chức năng tạo dấu và chữ cái nên dễ bị lẫn lộn, còn trong VNI chỉ có một chức năng tạo dấu thôi. Các từ như data, Japan, common, receive khi gõ Telex kiểu bỏ dấu tự do thì hóa ra dât, Jâpn, cômmn, rêcive... Phải sáng suốt trong vấn đề này, không nên vì những nhận xét kiểu gõ này "thông minh", kiểu gõ kia không mà sa vào những cái phức tạp, ít hiệu quả thực tiễn. VNI thêm các cải tiến này cũng không hiệu quả đến mức áp đảo được các ưu điểm của Telex đã phân tích trên. Còn Telex "học" theo VNI cải tiến này cũng không có hiệu quả gì hơn nếu không nói là ngược lại. Ví dụ Telex tự do gõ chữ ôm = omo, đầu tiên là tên bột giặt "OMO" sẽ biến ra ÔM, làm nặng thêm khuyết điểm khó gõ hỗn hợp Anh Việt, sau nữa là rất nhiều người chỉ quen gõ một tay thì cự ly di chuyển sẽ xa thêm: từ phím O sang M rồi về O cự li di chuyển gần gấp đôi so với gõ đúp O rồi chuyển sang gõ M. Gõ "thông minh" chưa rõ có lợi gì, nhưng tốc độ thì đã thua kiểu gõ "chân quê”.
 VnTimTM {^-^} Theo Nguồn PC World VN