Thứ Năm, 5 tháng 12, 2013

Dinh thự của Hitler

hitler reading in haus wachenfeld, evening
hitler sitting on desk, berghof office
Hitler in His Berghof Office
(Bundesarchiv, Bild 146-1990-048-29A / Heinrich Hoffmann / CC-BY-SA.)

hitler and girl, berghof
Hitler and visitor, Berghof
hotel zum turken and berghof, aerial view
Berghof

hitler's berghof, obersalzberg, bavarian alps, 1936
Hitler's Berghof 1936
Below are some shots of the house taken before the renovation:
haus wachenfeld, obersalzberg
haus wachenfeld

haus wachenfeld, obersalzberg, 1938
haus wachenfeld, obersalzberg, 1938
wachenfeld to berghof, obersalzberg
Construction, Dec '35/Jan "36
rear walls of the berghof ruins
Ruins of the Berghof

Below are the remains of the retaining walls to the rear of the building.
rear wall of berghof today, obersalzberg
Rear Wall

Underground shaft coming out of the hillside:
underground shaft, berghof ruins
Underground access

The forest has reclaimed this historic spot and only a small path, which used to be the driveway, leads through the trees to the location where the building used to be. The path starts from the road just below the Hotel zum Türken.
path to berghof ruins
Path to Berghof ruins, former driveway


view of hotel zum turken, berghof driveway now
View of Hotel zum Türken from Berghof driveway
hitler's berghof, obersalzberg
The New Residence
great room, hitlers berghof
The Great Room
(Bundesarchiv, Bild 146-1991-077-31 / CC-BY-SA.)
great room, hitlers berghof
Great Room
(Bundesarchiv, Bild 146-1991-077-32 / CC-BY-SA.)
The Great Room was huge and had an enormous picture window that looked out at the view of the Untersberg mountain in Austria. Hitler's globe was in this room.

Great Room Window

Great Room
berghof window
View of the Untersberg
berghof window ruins
Window after bombing


The view from the Hotel zum Türken right next door is almost the same one that Hitler had.
view of untersberg, hotel zum turken
View of the Untersberg, from the hotel balcony
A hand-worked castle inlaid with precious stones, given to Hitler for his 50th birthday, April 20, 1939

http://www.letsgo-europe.com/Germany/eagles_nest/eagle%27s%20nest02.jpg
"Eagle's Nest" 
http://photos.travellerspoint.com/399425/Neuschwanstein3_ps.jpg 
lâu đài Schwanstein,Schwangau
 (Kienthuc.net.vn) - Khi còn sống, trùm phát xít Hitler sống trong các dinh thự xa hoa, lộng lẫy. Một số mang đậm phong cách kiến trúc của Đức.
Đây là một góc trong căn phòng được trang trí rất nghệ thuật. Nó thuộc tòa nhà Chancellery tọa lạc ở thủ đô Berlin. Đây là một trong những nơi Adolf Hitler từng sinh sống.(http://www.telegraph.co.uk/news/picturegalleries/worldnews/5452458/Unseen-photographs-reveal-the-private-life-of-Adolf-Hitler.html?image=13)
Nội thất sang trọng, tinh tế bên trong văn phòng của Hitler ở Berlin. Trùm phát xít đã sử dụng văn phòng này vào cuối những năm 1930, đầu những năm 1940.
Quốc trưởng Hitler uống trà cùng một số vị khách, trong đó có vợ của chính trị gia Albert Forster. Bức ảnh này được chụp tại biệt thự Berghof của Hitker ở Bavaria cuối những năm 1930.
Đây là văn phòng của Hitler tại biệt thự Berghof.
Khi ở biệt thự Berghof. Hitler có thể chiêm ngưỡng cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, núi non hùng vĩ. Khu vực ban công của biệt thự rất rộng và có góc ngắm cảnh vô cùng lý tưởng.
Văn phòng khác của trùm phát xít Hitler ở thủ đô Berlin. Hitler rất thích phong cách kiến trúc của các công trình đồ sộ. Do đó, du khách có thể cảm thấy bị choáng ngợp khi đến thăm các dinh thự xa hoa, lộng lẫy mà Hitler từng sinh sống.
Văn phòng làm việc của Hitler ở thành phố Munich. Đây là nơi Thủ tướng Anh Neville Chamberlain đã ký kết hiệp định Munich năm 1938. Theo đó, Anh cắt một phần lãnh thổ của Tiệp Khắc cho Đức, Ba Lan và Hungary.
Berghof là ngôi nhà gắn bó nhất và có nhiều kỷ niệm nhất đối với Hitler. Đây là một trong các căn phòng thuộc ngôi nhà đặc biệt này.
Một góc trong văn phòng quốc trưởng của Hitler ở thủ đô Berlin.
Bể bơi trên du thuyền "Sức mạnh thông qua niềm vui" mà Hitler thỉnh thoảng lui tới để thư giãn, giải trí.
Quanh cảnh bên trong phòng khám bệnh trên du thuyền Robert Ley của Hitler.
Đây là một bức tranh màu nước do chính Hitler làm họa sĩ. 
http://www.artvalue.com/photos/auction/0/47/47894/kunstler-morton-1931-usa-hitler-s-no-1-sex-castle-stag-2567476.jpgChuyện đời tư của Hitler luôn là bí ẩn mà cả thế giới đều tò mò. Đặc biệt là những nghi ngờ về sự cuồng dâm cùng những mối tình bệnh hoạn của ông.
Đa phần mọi người chỉ biết rằng Hitler có khiếm khuyết về bản năng tình dục, một số người thì nghĩ ông ta nghiện thủ dâm, số khác lại đoán ông ta đồng tính luyến ái. Đó là chuyện kẻ độc tài chỉ cảm thấy thỏa mãn tình dục khi bị “đối tác” nữ tiểu tiện hoặc đại tiện lên người.
Người ta giải thích nguyên nhân của khoái cảm lệch lạc này có thể đến từ sự dồn ép tâm lý quá đáng. Sự sạch sẽ thái quá của mẹ, cộng với sự tò mò về việc trẻ con được sinh ra như thế nào đã thúc đẩy lệch lạc tâm lý của tên trùm phát xít.
Hitler tin rằng trẻ em ra đời qua lối hậu môn nên ông ta rất thích nhìn "cửa sau" của phụ nữ. Cùng vì thế, Hitler có thiên hướng chăm sóc đặc biệt đến ba bộ phận mang biểu tượng kích thích tình dục là mắt, miệng và hậu môn.
Theo nghiên cứu của các bác sĩ, Hitler không thường xuyên thực hiện kiểu loạn dâm kỳ lạ này. Ông ta chỉ dám thực hiện với người cháu gái Geli Raubal và con gái một người bạn tên là Henny Hoffmann. Đây cũng chính là hai người đàn bà được Adoft Hitler "sủng ái" hơn cả. 
Hitler và Geli Raubal. 
Tình yêu loạn luân - làm tình “bẩn”
Geli Raubal là cháu họ của Hitler, con gái cô chị họ Angela Hammitsch của Hitler. Geli sở hữu vẻ đẹp sắc sảo với suối tóc nâu bồng bềnh, nụ cười đầy gợi cảm và đôi mắt trong veo màu hạt dẻ. Cô rất dễ gần, thanh lịch đậm chất Viên. Xung quanh cô không ít kẻ theo đuổi.
Khi mới chỉ 15 tuổi, Geli được Hitler nhận làm con đỡ đầu và chuyển tới khu biệt thự Berghof trên đỉnh Obersalzberg, tại vùng đông Nam Bayern, giáp biên giới với Áo.
Trong con mắt của Geli, ông chú chỉ đơn giản là một chàng trai "nhỏ nhắn" và "đáng yêu". “Đáng yêu” tới mức hai người sớm đắm chìm vào mối tình loạn luân.
German actress Marieluise Claudius leans back in a chair in the Chancellery during an artists reception in Berlin, on January 1st, 1940. A prolific film actress during the 1930s, she died of heart failure in 1941, at age 29
German actress Marieluise Claudius
Trong thời gian yêu đương, Hitler đã có những rối loạn sinh lý và hành động rất bệnh hoạn với Geli. Ông ta thường mặc nguyên quần áo, nằm xuống sàn rồi bắt cô cháu gái, sau khi đã cởi hết quần áo, ngồi đè lên y để… tiểu tiện và đại tiện. Sáng hôm sau, người phục vụ có rất nhiều việc phải làm.
Geli cũng đã có lần phải thốt lên với một người bạn gái: “Ông ta là một con quái vật. Cậu sẽ không thể nào tin được những điều mà ông ta muốn mình làm như thế nào đâu...”. Cô cũng nhấn mạnh rằng kẻ độc tài thích ngắm cô ngồi trong những tư thế kỳ quái.
Cuộc tình loạn luân giữa Hitler và cô cháu gái Geli cuối cùng cũng đi đến hồi kết đầy bi kịch. Ngày 18/9/1931, sau một trận cãi vã với ông chú bệnh hoạn, cô đã tự sát bằng một khẩu súng côn, ở chính căn hộ ngay tại Munich. Sau khi cô cháu gái Geli qua đời, Hitler thật sự sốc và cho rằng tình yêu của họ gặp trở ngại lớn về huyết thống dẫn đến cái kết đầy bế tắc.
Tuy nhiên, không phải ai cũng tin lời trùm phát xít. Người ta nghi ngờ, cái chết của cô cháu gái còn ẩn giấu nhiều bí mật kinh hoàng.Một trong những nghi vấn đó nảy sinh từ việc Geli có tình cảm với Emil Maurice, cận vệ rất thân tín của Hitler. Khi biết chuyện mình bị xỏ mũi, Hitler ghen lồng lộn, sa thải chàng trai và cấm Geli không được kết hôn với Emil. Nguyên nhân thứ hai mà thiên hạ đồn thổi chính là chuyện người tình bé nhỏ bị trầm cảm do ông chú “tra tấn”  cô bằng các sở thích tình dục bệnh hoạn. Tới khi không chịu nổi, Geli đã tự tử. Nhưng nhiều người cũng cho rằng chính Hitler đã ra lệnh cho người sát hại Geli vì không muốn cô gây ra scandal làm ảnh hưởng xấu tới hình ảnh và sự nghiệp của ông ta. 
Hitler có rất nhiều hành động tình dục bệnh hoạn trong thời gian quan hệ với Geli 
Thác loạn tình dục mới
 Kết thúc mối tình với Geli, Hitler đã tìm lại được khoái cảm tình dục với một người đàn bà mới. Đó là Henny Hoffmann. Theo nhiều báo cáo, Henny sống thác loạn không khác gì một gái làng chơi. Bố cô là nhiếp ảnh gia, mẹ cô là một người mến mộ Hitler cuồng nhiệt. Sau khi mẹ mất, nhà Henny trở thành “thiên đường sex” cho những người đồng tính.
Trong ngôi nhà hoan lạc này, ai cũng được phép uống rượu và tình dục tự do. Chính từ đây, Hitler dính như sam với Henny. Mọi việc trở nên rắc rối khi trong một cơn say, cô gái lắm lời vô tình để lộ mối tình bệnh hoạn này với cha. Cha cô nổi giận và cắt đứt quan hệ với Hitler. Khi còn bên nhau, Hitler được cho là đã có nhiều hành động tình dục quái đản với Henny. Và ông ta phải mua sự im lặng bằng cách cấp cho cha cô rất nhiều quyền lợi.
Sau đó, Henny sớm kết hôn với Baldur Von Schirach, lãnh đạo của Phong trào Thanh niên Đức Quốc xã. Ông này nổi tiếng là một người đồng tính.
Như vậy, một kẻ có kết cục bi thảm, một kẻ trở lại với đời sống bình thường, nhưng câu chuyện tình yêu nhuốm màu bệnh hoạn của Hitler và hai người đàn bà này đều sớm đi vào ngõ cụt. Tuy nhiên, giai thoại về sự hoang dâm của Hitler vẫn chưa bao giờ có hồi kết.
Phương Linh
eva braun and adolf hitler, berghof terrace, dogs
Eva and Hitler on the Terrace
Sau khi trở thành Quốc trưởng của đế chế Đức quốc xã, Hitler đã nhanh chóng khẳng định quyền lực và chứng minh vị thế độc tôn của mình. Sử dụng quân đội làm vũ khí đàn áp, trùm phát xít muốn tất cả các dân tộc phải bị thuần phục dưới tay y.
Văn hóa Do Thái thành "kẻ thù quốc gia"
Từ khi "đăng quang" ngôi Quốc trưởng với thế lực ngang trời, Hitler đã ngay lập tức giáng sấm sét xuống khắp các dân tộc bị áp bức. Không chỉ tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lược và diệt chủng tàn bạo, phát xít Đức còn tìm cách hủy diệt các nền văn hóa châu Âu thông qua những chiến dịch vơ vét và phá hủy các công trình văn hóa, nghệ thuật ở bất cứ nơi nào chúng đặt chân tới. Y cũng tiến hành những chiến dịch vô cùng tàn khốc nhằm xóa sổ nghệ thuật bị cho là "suy đồi" của người Do Thái.
Thực tế, đây đều là những công trình văn hóa đầy giá trị nhưng Hitler cảm thấy "ngứa mắt" và quy kết cho tội "kẻ thù quốc gia". Bất cứ tác phẩm nghệ thuật hiện đại nào, thuộc đủ các loại hình như âm nhạc, văn học, kiến trúc, điêu khắc và hội họa... tại các viện bảo tàng đều bị xem là "suy đồi".

Nhiều tác phẩm nghệ thuật bị Đức Quốc xã tịch thu vì bị cho là "suy đồi".
Dần dần, "cuộc chiến" lan rộng, đối tượng được mở sang cả các tài sản cá nhân, bao gồm bất cứ tác phẩm nào được người Do Thái và cộng sản sáng tạo. Theo các sử gia, nghĩa nghệ thuật "suy đồi" trong giai đoạn này được hiểu là tất cả những thứ không "thuần Đức", khiến Hitler không vừa mắt.
Tất cả các tác phẩm nghệ thuật mà Hitler cảm thấy "không thích hợp" và "sai lầm về đạo đức" đều bị sung công. Đức quốc xã thậm chí còn thành lập một ủy ban gồm 6 thành viên. Họ có quyền ra lệnh tịch thu tất cả các tác phẩm bị cho là theo chủ nghĩa hiện đại, "suy đồi" hay tiềm ẩn âm mưu lật đổ chính quyền.
Không chỉ dừng lại ở việc tịch thu, đội quân chuyên trách của Hitler còn đưa ra nhiều chiêu bài nhằm hạ nhục người Do Thái. Bởi chúng biết rằng, người Do Thái vô cùng thông minh. Những tác phẩm nghệ thuật của họ có sức lan tỏa và hiệu triệu to lớn. Để chặt đứt "mối họa" này, Hitler cho những tác phẩm "suy đồi" ra bêu riếu trước công chúng, giễu cợt như một "vết nhơ" của xã hội. Các tác phẩm đều được trưng bày tại triển lãm nhưng chỉ có điều, Hitler bố trí chúng vô cùng xộc xệch, luộm thuộm, kèm theo những chú giải và khẩu hiệu thô thiển nhằm "định hướng dư luận".
Không dừng lại ở đó, người đứng đầu đế chế phát xít còn kích động tinh thần bài trừ Do Thái trên toàn lãnh thổ. Đảng Quốc xã cho rằng, văn hóa Do Thái đang xâm nhập, làm hại văn hóa Đại Đức. Làn sóng này nhanh chóng lan khắp đế chế Đức quốc xã. Kết quả là 5.000 tác phẩm đã bị tịch thu, trong đó có những kiệt tác của đại danh họa Van Gogh, Picasso, Chagall, Ensor, Matisse, Archipenko.
Quyết tâm nhổ cỏ tận gốc, năm 1938, Đức Quốc Xã dốc toàn bộ nhân lực nhằm làm "trong sạch" hoàn toàn những phần còn lại của đất nước. Nhiều ủy ban sung công được thành lập với nhiệm vụ thanh lọc các viện bảo tàng để loại ra những tác phẩm "suy đồi", thu gom lại và chuyển tới một loạt nhà kho trên khắp nước Đức. Tổng cộng, gần 16.000 bộ sưu tập đã bị sung công. Sau chiến dịch này, các bảo tàng Đức được tuyên bố "đã trong sạch". Những nghệ sĩ bị dán mác "suy đồi" bị liệt vào danh sách "kẻ thù quốc gia", đe dọa văn hóa dân tộc.
Cũng theo tư liệu của các sử gia, cuộc thanh trừng này khiến không ít nghệ sĩ tên tuổi phải cay đắng chọn cách quyên sinh hoặc ngấm ngầm trốn khỏi nước Đức. Những nhân vật nằm trong "sổ đen" quyết tâm bám trụ lại Đức đều bị cấm giảng dạy và là đối tượng bị theo dõi của cảnh sát. Chỉ cần họ sáng tác lập tức bị tịch thu tác phẩm hoặc "xử kín".
Rất nhiều họa sĩ Do Thái phải sống mọt kiếp trong trại tập trung được lập nên khắp đất nước. Nữ họa sĩ Elfriede Lohse-Wachtler đã bị liệt vào loại bệnh nhân tâm thần và bị tiêm thuốc độc theo Nghị định T4. Đây là một văn bản buộc các bác sĩ phải tiêm thuốc giết chết những bệnh nhân vô phương cứu chữa.

Một số kiệt tác bị Hitler chiếm dụng làm của riêng.
Những kiệt tác bị đánh cắp
Rất ít người biết rằng, trước khi Thế chiến thứ nhất bùng nổ, Hitler là một họa sĩ học việc từng bị Học viện Nghiên cứu nghệ thuật Viên (Áo) từ chối nhận vào trường. Sau này, khi trở thành thống lĩnh đế chế Đức quốc xã Hitler mới có cơ hội trả mối thù xưa.
Tháng 3/1938, Hitler dẫn quân đội Đức vượt biên giới, xâm chiếm nơi chôn nhau cắt rốn của mình ở Áo. Gần như ngay lập tức sau khi thôn tính Áo, cuộc săn tìm các tác phẩm nghệ thuật "suy đồi" cũng bắt đầu. Không chỉ các tác phẩm từ bảo tàng, mà từ các cửa hiệu và gia đình người Do Thái cũng bị tịch thu và sung công.
Nhiều gia đình Do Thái ở Áo đã bỏ chạy khỏi đất nước, nhiều người khác tự tử vì tuyệt vọng. Những người này thường bị làm nhục công khai, bị đuổi việc, lạm dụng thể chất, bị cướp bóc tài sản và bị giết hại. Những tác phẩm thu được từ người Do Thái được chất đống trong các nhà kho, sau đó được bán, hoặc lưu giữ để sử dụng, thậm chí là tiêu hủy. Nhiều tác phẩm được đánh giá là giá trị với Đệ tam Quốc xã đã bị tống vào các nhà kho ở Linz (Áo), quê của Hitler hoặc Beclin (Đức).
Ngoài việc xóa sổ nghệ thuật "suy đồi" của người Do Thái, trùm phát xít Hitler cũng vươn cánh tay "chôm" những kiệt tác nghệ thuật trên thế giới. Khi xua quân thôn tính châu Âu trong Chiến tranh thế giới II, Hitler đã lấy trộm hơn 750.000 kiệt tác nghệ thuật. Đây được coi là thời kỳ "lỗ đen" trong cộng đồng nghệ thuật.
Trong những tác phẩm bị đánh cắp, có những kiệt tác vô giá của nhân loại như tượng Madonna of Bruges của Nghệ sĩ điêu khắc - danh họa Michelangelo, kiệt tác "Bàn Thờ Veit Stoss" của Nhà điêu khắc Veit Stoss, kiệt tác "Place de la Concorde" của Đại danh họa Edgar Degas... Nhiều tác phẩm bị tịch thu được đưa ra bán đấu giá tại Thụy Sĩ và không ít tác phẩm đã bị những nhân vật tai to mặt lớn trong Đảng Quốc xã chiếm làm của riêng.
Trong những kiệt tác ấy, có một "siêu kiệt tác" mà Đức quốc xã “chôm” được của Nga, đó là Phòng Hổ phách. Theo các sử gia, năm 1941, Đức quốc xã chiếm đóng nước Nga, cướp bóc nhiều bảo tàng, thánh đường, nhà thờ và các tư gia, vơ vét các tác phẩm nghệ thuật, hiện vật tôn giáo và tài sản cá nhân.
Các cung điện ở St. Petersburg tất nhiên không phải là ngoại lệ, nhất là khi chính Hitler cũng bị mê hoặc bởi vẻ đẹp của Phòng Hổ phách tại Cung điện Mùa hè của Catherine Đại đế. Hitler đã cho quân tháo dỡ từng phần, xếp vào 27 kiện để đưa về Beclin.
Anh Văn
Mới đây, thông tin trùm phát xít Hitler có con riêng với một phụ nữ Pháp được đăng tải trên Tạp chí Le Point đã thực sự gây "sốc" trong dư luận Pháp và thế giới. Theo đó, một người phụ nữ tên Charlotte Lobjoie được cho là đã bị buộc "quan hệ tình cảm" với Hilter khi mới 16 tuổi.
Và sản phẩm của "mối tình vụng trộm" này chính là một người đàn ông có tên là Jean-Marie Loret. Các bằng chứng đưa ra cho thấy ông chính là giọt máu duy nhất của trùm phát xít độc ác Adolf Hitler .
Theo thông tin từ Tạp chí Le Point nêu ra, chuyện tình giữa trùm phát xít Adolf Hitler và Charlotte Lobjoie bắt đầu vào tháng 6/1917 trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. Lúc đó, Hitler mới 28 tuổi và tham gia chiến đấu trong một quân đoàn ở gần Seboncourt, thuộc vùng Picardy, miền Bắc nước Pháp.

Bức ảnh chụp Adolf Hitler và Jean Marie-Loret cho thấy khuôn mặt của hai người có nhiều nét tương đồng
Adolf Hitler gặp Charlotte Lobjoie vào một sáng mùa hè nắng đẹp ở thị trấn Fournes-en-Weppes, phía Tây thành phố Lille. Ngay lần gặp đầu tiên, Charlotte đã bị Adolf Hitler hớp hồn. Cuộc tình này kéo dài từ năm 1917 đến cuối năm 1918, khi Hitler về Đức. Và cậu con trai Jean Marie-Loret là kết quả sau một đêm chuếnh choáng vào tháng 6/1917.
Điều đáng nói, tuy biết rõ về người con rơi của mình nhưng Hitler chưa bao giờ lên tiếng nhận con. Mặc dù vậy, Adolf Hitler vẫn liên lạc với Charlotte Lobjoie và trợ giúp cô những lúc khó khăn. Trong cả cuộc đời, cho đến lúc chết vào năm 1985, Jean Marie-Loret vẫn chưa một lần gặp cha. Mãi đến khi "nhắm mắt xuôi tay", Charlotte mới cho con trai hay biết về người cha là kẻ độc tài khét tiếng nhất trong lịch sử nhân loại Adolf Hitler. Ban đầu, Jean Marie-Loret không tin, song những thông tin mà ông thu thập được đã khẳng định điều này.
Đầu tiên là sự giống nhau đến kỳ lạ giữa Adolf Hitler và ông. Rồi sự chứng minh về việc ông có chung nhóm máu với Hitler của các nhà khoa học. Lục tìm trong căn nhà của người mẹ đẻ, Jean Marie-Loret còn tìm thấy những bức tranh có chữ ký của Hitler. Như bà Charlotte Lobjoie đã nói, đó là món quà mà người tình đã tặng trong thời gian ở nước Pháp.
Một điểm đáng lưu ý nữa là trong bộ sưu tập tranh của Adolf Hitler ở Đức, người ta cũng đã tìm thấy một bức tranh về một người phụ nữ trông giống hệt bà Charlotte Lobjoie. Một số nhà sử học thì cho rằng, mối tình với thiếu nữ Charlotte Lobjoie có lẽ là lý do khiến Adolf Hitler luôn thể hiện “tình cảm sâu nặng” với nước Pháp.
Anh Văn (theo Daily Mail)
According to legend, Charlemagne is sleeping in a cave of ice on the Untersberg, deep inside the mountain. He is waiting for the time when he will be called back to save the Holy Roman Empire; or according to another version, until he is summoned for the final battle of good against evil at the end of the world.
berghof dining room
Dining room
hitlers office, berghof
Hitler's office




berghof entryway ruins
Entryway ruins
berghof entryway
Entryway
hitlers desk, berghof
Hitler's desk
hitler and goering, berghof
Hitler & Hermann Goering
When the Obersalzberg was secured for Hitler's headquarters, a gatehouse was built just down the road from the residence. Nothing remains of it now.
guard house below the berghof
Gatehouse below the Berghof
(Bundesarchiv, Bild 183-1999-0412-502 / CC-BY-SA.)

0 nhận xét:

Đăng nhận xét