Thứ Ba, 3 tháng 12, 2013

Tượng đồng Phật Hoàng Trần Nhân Tông lớn nhất Việt Nam

http://cdn.ktdt.vn/mfiles/data/2013/12/810215CE/phat-hoang.jpgSáng 3/12/2013, hàng nghìn tăng ni, Phật tử đã có mặt tại đỉnh núi Yên Tử dự lễ khánh thành tượng đồng Phật Hoàng Trần Nhân Tông lớn nhất Việt Nam.http://www.tienphong.vn/Cache/755/402755_2147483647.jpghttp://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/11/10/09/20131110094100-t.jpg

1-6758-1386063524.jpg
Sáng 3/12, hàng nghìn Phật tử đã vượt dốc núi và thời tiết giá lạnh để có mặt tại chùa Đồng trên đỉnh Yên Tử, dự lễ khánh thành tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông.
2-7859-1386063524.jpg
Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan cùng lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam cắt băng khánh thành tượng.
1-2-4710-1386063524.jpg
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ phát biểu tri ân vị vua kiệt xuất trong lịch sử dân tộc - người có công lao to lớn đóng góp cho nền Phật giáo Việt Nam.
3-2334-1386063524.jpg
Tượng được đúc bằng đồng nguyên khối, cao 15m, nặng 138 tấn, tọa lạc trên đỉnh An Kỳ Sinh (Yên Tử, Quảng Ninh) có độ cao 900m so với mặt nước biển.
DSC-5656-1316-1386063525.jpg
Thời tiết trên đỉnh núi Yên Tử lạnh buốt vào sáng sớm, nhưng lại nắng chói chang khi mặt trời đứng bóng. Tuy nhiên, các tăng ni, Phật tử vẫn tề tựu đông đủ để chứng kiến lễ khánh thành tượng Phật Hoàng.
6-2725-1386063525.jpg
Đây là bức tượng đồng Phật Hoàng Trần Nhân Tông lớn nhất tại Việt Nam. Trước đó, chiều 2/12, các công nhân đúc tượng gấp rút hoàn thiện những công đoạn cuối cùng trước lễ khánh thành.
7-8569-1386063525.jpg
Một ngày trước lễ khánh thành tượng, khắp vùng Yên Tử đã diễn ra nhiều hoạt động để tưởng niệm 705 năm ngày Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn.
http://media.thethaovanhoa.vn/2013/12/03/13/18/phat-hoang.jpg
Ngày 1/11 âm lịch - ngày đức vua Trần Nhân Tông nhập niết bàn - cũng chính là ngày giỗ chung của Phật giáo Việt Nam. Các nghi lễ tâm linh tại Yên Tử thu hút đông đảo Phật tử từ khắp mọi miền đất nước về dự với tấm lòng thành kính.


10-5637-1386063525.jpg
Đất Phật Yên tử với cảnh vật non nước hữu tình.
13-4556-1386063525.jpg
Tối 2/12, dưới chân núi Yên Tử đã diễn ra Lễ hội Hoa đăng cầu an cho nhân dân và đất nước.Quý Đoàn(VNExpress)




/Bảo tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông được thi công hoàn tại trên độ cao gần 1000m. 
Tất cả các hạng mục từ đài sen, đến thân và đầu tượng với tổng số chiều cao của tượng là 15m với trọng lượng 150 tấn đồng nguyên khối được thi công trên độ cao gần 1000 mét. Pho tượng hoàn thiện không tì vết được coi là một kỳ tích.
Với kinh phí lên tới 75 tỷ đồng, pho tượng  Phật hoàng Trần Nhân Tông được đúc bằng đồng nguyên khối, theo phương pháp thủ công của các làng nghề Đại Bái (Bắc Ninh), Ý Yên (Nam Định), cao 15m với tổng trọng lượng 150 tấn và được đặt tại núi Yên Tử. Quá trình đúc gặp rất nhiều khó khăn bởi tất cả các công đoạn được thực hiện trên địa hình hiểm trở  có núi đá, cao gần 1000 m so với mực nước biển, quanh năm mây mù, m ướt.
http://www.dulichchaovietnam.com/upload/image/20130207/20130207105359_76697.jpgTất cả các hạng mục từ đài sen, đến thân và đu tượng. Tổng số chiều cao của tượng là 15m với trọng lượng 150 tấn đồng nguyên khối. Với công trình bảo tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông, đến thời điểm này, đây là lần đầu tiên tại Việt Nam thực hiện công nghệ đúc nổi (khuôn nằm trên mặt đất) với khối lượng đồng lớn, khuôn cao, đường kính lớn, đặt ngay trên bệ bê tông. Bốn mặt bệ đá đặt tượng của ngài được chạm khắc hoa văn hoa cúc và những con rồng thời Trần.Theo đánh giá của giới chuyên môn, đây là một bức tượng đẹp, thể hiện sự thoát tục của Phật hoàng.Không những thế, đây là lần đầu tiên đúc trên vị trí núi đá cao, địa hình hiểm trở, không có địa bàn thi công, quanh năm mây mù, m ướt. 
 Tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông bảo đảm yêu cầu kỹ thuật với công trình nặng trên 130 tấn, chất liệu đúc bằng đồng nguyên chất, theo phương thức đúc tại chỗ - liền khối, lại xây dựng tại địa hình khá hiểm trở ở độ cao trên 1000m so với mực nước biển.Theo đánh giá của giới chuyên môn, đây là một bức tượng đẹp, thể hiện sự thoát tục của Phật hoàng.
Theo đánh giá của giới chuyên môn, đây là một bức tượng đẹp, thể hiện sự thoát tục của Phật hoàng.
Khi thi công gặp rất nhiều khó khăn nhưng được sự giúp đỡ của Thượng tọa và các tăng ni phật tử nên cuối cùng công việc đã hoàn thành tốt đẹp”.Theo Thượng tọa Thích Thanh Quyết - Trưởng ban Trị sự Phật giáo Quảng Ninh, tởng ban dự án tôn tạo chùa Đồng (Yên Tử) cho biết: Khó khăn lớn nhất Phối cảnh tượng Phật hoàng trên đỉnh An Kỳ Sinh sau khi hoàn thiệnNgoài việc huy động nguồn vốn xã hội hóa cho công trình này là biện pháp thi công, mà trưc đó là việc chọn mẫu tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông.Sau khi nghiên cứu kỹ 7 mẫu tưng đưa ra trưng cầu ý kiến nhân dân tại Ban Quản lý di tích Yên Tử, chúng tôi cùng với nhiều nhà nghiên cứu đã đi đến thống nhất lấy mẫu pho tượng Trần Nhân Tông trong tháp tổ Huệ Quang trong tư thế ngồi thiền hai tay bắt quyết, ngài mặc áo của dòng tiểu thừa, eo thon, khuôn mặt hiền từ thoát tụ. Dự kiến lễ khánh thành tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông. Sẽ được tổ chức trong ba ngày, từ mùng 1 đến mùng 3/12 (tức ngày 29 - 30/10 và mùng 1/11 âm lịch nhân dịp Đại lễởng niệm 705 năm ngày nhập Niết bàn .                                               http://kienthuc.epi.vn/zoomh/500/uploaded/haininh/2013_12_03/img_9299_taib.jpg

0 nhận xét:

Đăng nhận xét