Rau thơm là gia vị phù hợp cho bữa ăn. Nhưng những loại rau ấy đã góp phần không nhỏ trong việc phòng và chữa bệnh. Dưới đây là 13 loại rau thơm giúp chữa bệnh và dùng làm món ăn ngon trong bữa ăn hàng ngày của bạn.
1. Rau răm
Tác dụng không ngờ từ rau răm. |
Còn có tên gọi là thủy liễu, hương lục... Rau răm vị cay, tính ấm, không độc, dùng để chữa đau bụng lạnh, chữa rắn cắn, chàm ghẻ, mụn trĩ, kích thích tiêu hóa, kém ăn, làm dịu tình dục. Rau răm được trồng khắp nơi và thường được mọi người dùng làm rau sống và gia vị vào canh để có thể sát trừ một số độc chất có trong hải sản (tôm, cá...). Thường khi làm thuốc, người ta dùng tươi, không qua chế biến. Ăn hột vịt lộn mà không có rau răm là thiếu sót to lớn.
2. Thì là (thìa là)Thì là giúp món ăn thêm hấp dẫn. |
Còn gọi là thời la, đông phong. Thì là được dùng làm gia vị vào các món ăn, nhất là các món chế biến từ cá. Trong đông y, thì là là một vị thuốc rất thông dụng. Theo Nam dược thần hiệu, hạt thì là vị cay, tính ấm, không độc, điều hòa món ăn, bổ thận, mạnh tỳ, tiêu trướng, trị đau bụng và đau răng.
3. Rau mùi
Còn được gọi là ngò ta, hương tuy. Rau mùi có vị cay, tính ấm, không độc, tiêu thức ăn, trị phong tà, thông đại tiểu tiện, trị các chứng đậu, sởi khó mọc, phá mụn độc... Rau mùi được trồng phổ biến ở miền bắc và thường có trong mùa đông.
4. Mùi tàu3. Rau mùi
Còn được gọi là ngò ta, hương tuy. Rau mùi có vị cay, tính ấm, không độc, tiêu thức ăn, trị phong tà, thông đại tiểu tiện, trị các chứng đậu, sởi khó mọc, phá mụn độc... Rau mùi được trồng phổ biến ở miền bắc và thường có trong mùa đông.
Ngày nay, mùi tàu được dùng phổ biến trong bữa ăn hàng ngày. |
Còn gọi là ngò tây, ngò gai, ngò tàu. Cây mùi tàu được nhân dân ta trồng phổ biến khắp nơi, dùng để ăn sống, nấu canh và làm thuốc chữa bệnh. Mùi tàu có vị the, tính ấm, mùi thơm hắc, khử thấp nhiệt, thanh uế, mạnh tỳ vị, kích thích tiêu hóa...
5. Húng chanhHúng chanh có vị nhẹ, thơm, hăng.... |
Còn gọi là cây rau tần. Trong dân gian thường dùng lá tươi làm rau sống trong các bữa ăn. Húng chanh vị chua the, thơm hăng, tính ấm, vào phế có công dụng giải cảm, tiêu đờm, khử độc và các chứng bệnh cảm cúm, lạnh phổi.
6.Húng quế
Theo Đông y, húng quế có vị cay, tính nóng, có mùi thơm, có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiểu, giảm đau. Quả có vị ngọt và cay, tính mát, có tác dụng tốt cho thị lực. Toàn cây có tác dụng chữa cảm cúm, cảm sốt nhức đầu, nghẹt mũi, đầy bụng, kém tiêu.
7. Bạc hà (húng cây)6.Húng quế
Theo Đông y, húng quế có vị cay, tính nóng, có mùi thơm, có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiểu, giảm đau. Quả có vị ngọt và cay, tính mát, có tác dụng tốt cho thị lực. Toàn cây có tác dụng chữa cảm cúm, cảm sốt nhức đầu, nghẹt mũi, đầy bụng, kém tiêu.
Bạc hà chữa cảm cúm rất hữu hiệu. |
Bạc hà là một bài thuốc khá hữu hiệu trong việc chữa trị cảm cúm và các vết côn trùng cắn, giúp lọi tểu hóa, chữa chứng đầy hơi, thấp khớp, nấc cục, thông cổ, trị viêm xoang nhẹ… Dầu bạc hà cay có thể làm dịu cơn hen suyễn nhẹ bằng cách ngửi. Phụ nữ có mang thì nên thận trọng khi dùng vì rất có thể dẫn đến sẩy thai.
8. Sả (cỏ chanh)Công dụng không ngờ từ cây sả. |
Sả rất tốt cho hệ tiêu hóa, có tác dụng kích thích ra mồ hôi, hạ sốt ở người bệnh cảm và giúp lợi tiểu. Sả còn được dùng để điều trị chứng co thắt cơ, chuột rút, thấp khớp, đau đầu..
9. Tía tôTia tô giúp cảm cúm.. |
Tía tô là vị thuốc được y dược học đông phương xếp vào loại giải biểu (làm cho ra mồ hôi) thuốc nhóm phát tán phong hàn (nhóm do lạnh gây bệnh) cần chữa bằng cách cho ra mồ hôi, khỏi sốt. Không chỉ là rau gia vị thơm ngon, tía tô còn là cây thuốc được dùng phổ biến trong y học cổ truyền. Tía tô có hai loại: tía tô mép lá phẳng, màu tía nhạt, ít thơm và tía tô mép lá quăn, màu tía sẫm, mùi thơm nồng.
Tía tô có vị cay, tính ấm, có tác dụng trị cảm lạnh, đầy bụng, nôn mửa. Cành tía tô có vị cay ngọt, có tác dụng an thai, chống nôn mửa, giảm đau, hen suyễn. Ngoài ra, với giá trị dinh dưỡng cao, giàu vitamin A, C, giàu hàm lượng Ca, Fe, và P... tía tô có tác dụng đẹp da. Lương y Đinh Công Bảy - Tổng thư ký Hội Dược liệu TP.HCM cho biết, tía tô tốt cho phế quản, phổi. Theo Đông y, phổi tốt sẽ giúp thần sắc tươi tắn, da hồng hào. Chính vì thế, nhiều người đã dùng tía tô như một phương thuốc làm đẹp da ít tốn kém, nhưng hiệu quả.
10. Rau diếp cáTía tô có vị cay, tính ấm, có tác dụng trị cảm lạnh, đầy bụng, nôn mửa. Cành tía tô có vị cay ngọt, có tác dụng an thai, chống nôn mửa, giảm đau, hen suyễn. Ngoài ra, với giá trị dinh dưỡng cao, giàu vitamin A, C, giàu hàm lượng Ca, Fe, và P... tía tô có tác dụng đẹp da. Lương y Đinh Công Bảy - Tổng thư ký Hội Dược liệu TP.HCM cho biết, tía tô tốt cho phế quản, phổi. Theo Đông y, phổi tốt sẽ giúp thần sắc tươi tắn, da hồng hào. Chính vì thế, nhiều người đã dùng tía tô như một phương thuốc làm đẹp da ít tốn kém, nhưng hiệu quả.
Rau diếp cá làm mát máu. |
Từ lâu rau diếp cá đã được y học cổ truyền dùng để chữa các bệnh về tiêu hóa, phát ban, tắc sữa… Gần đây y học hiện đại cũng phát hiện ra nhiều tác dụng quý của loại rau - cây thuốc này như: kháng khuẩn, tiêu diệt ký sinh trùng.
Cây này đã được ghi trong các sách thuốc từ cách đây hàng nghìn năm. Với giá trị làm thuốc thanh nhiệt, giải độc do làm mát huyết trong cơ thể nên trong các trường hợp bị viêm nhiễm trong cơ thể như mụn nhọt, mẩn ngứa có thể dùng rau diếp cá làm mát máu. Hoặc khi bị bệnh đường ruột, bị tiêu chảy cũng có thể dùng diếp cá. Rau diếp cá có thể dùng để hạ sốt cho trường hợp trẻ sốt mà không muốn dùng thuốc Tây, hoặc phụ nữ có thai không dùng được Tân dược. Rau này còn có thể dùng để trị táo bón do đại tràng bị nhiệt, hay dùng chữa mụn nhọt, lở ngứa.
11. Lá lốtCây này đã được ghi trong các sách thuốc từ cách đây hàng nghìn năm. Với giá trị làm thuốc thanh nhiệt, giải độc do làm mát huyết trong cơ thể nên trong các trường hợp bị viêm nhiễm trong cơ thể như mụn nhọt, mẩn ngứa có thể dùng rau diếp cá làm mát máu. Hoặc khi bị bệnh đường ruột, bị tiêu chảy cũng có thể dùng diếp cá. Rau diếp cá có thể dùng để hạ sốt cho trường hợp trẻ sốt mà không muốn dùng thuốc Tây, hoặc phụ nữ có thai không dùng được Tân dược. Rau này còn có thể dùng để trị táo bón do đại tràng bị nhiệt, hay dùng chữa mụn nhọt, lở ngứa.
Lá lốt thường được dùng chữa các bệnh. |
Lá lốt còn có tên là tất bát, thuộc họ hồ tiêu ( Piperaceae), Lá lốt là loại cây mọc hoang và được trồng ở khắp mọi nơi.
Lá lốt có công dụng ấm trung tiêu, ấm dạ dày. Chữa nôn mửa do bị khí lạnh bụng đầy đau. Chữa nhức đầu, đau răng, mũi luôn luôn chảy nước, đại tiện lỏng ra nước, ra máu. Trong nhân dân, lá lốt thường được dùng chữa các bệnh sau: Chữa đau nhức xương khớp, Chữa bệnh phụ khoa (các viêm nhiễm ở vùng âm đạo, ngứa, ra khí hư, Chữa đổ mồ hôi nhiều ở tay chân, Chữa bệnh tổ đỉa ở bàn tay, Chữa đau rang, Chữa viêm xoang, chảy nước mũi đặc, Giải say nắng, Chữa đau bụng lạnh, đi tiêu phân lỏng, buồn nôn, nấc cụt…
12. Đinh lăngĐinh lăng có nhiều tác dụng cho hệ thần kinh. |
Đinh lăng có tác dụng tăng biên độ điện não, tăng tỉ lệ các song alpha, beta và giảm tỉ lệ song delta. Những biến đổi này, diễn ra ở vỏ não mạnh hơn so với ở thể lưới.Tăng khả năng tiếp nhận cả các tế bào thần kinh vỏ não với các kích thích ánh sáng. Tăng nhẹ quá trình hung phấn khi thực hiện phản xạ trong mê lộ, tăng hoạt động phản xạ có điều kiện gồm phản xạ dương tính và phản xạ phân biệt. Dưới tác dụng của cao đinh lăng, vỏ não được hoạt hóa nhẹ và có tính đồng bộ, các chức năng của hệ thần kinh về tiếp nhận và tích hợp đều tốt hơn.
13. Lá sungLá sung tính mát, vị ngọt hơi chát, có nhiều tác dụng |
Sung là loại cây thường được trồng ven ao hồ để lấy bóng mát, lá dùng gói nem. Làm thuốc nên chọn những lá có nốt sần. Ta hay gọi là lá sung vá hay lá sung tật.
Lá sung tính mát, vị ngọt hơi chát, có tác dụng thông huyết, giảm đau, lợi tiểu, tiêu viêm, tiêu đờm, tiêu thũng, sát trùng, bổ huyết. Trong dân gian, lá sung thường được dùng để chữa sốt rét, tê thấp, lợi sữa Không chỉ tăng hương vị cho món ăn, các loại rau này còn được biết đến như bài thuốc có công dụng khá hữu hiệu trong chữa trị những bệnh thông thường. Mặt khác, việc chăm sóc chúng cũng khá đơn giản và không mất nhiều thời gian vì đây toàn là những loại thảo mộc dễ trồng. Bạn không khó khăn gì để mỗi gia đình tự trồng và chăm sóc vườn thuốc nhỏ cho mình.
Dưới đây là những chia sẻ của đầu bếp Võ Quốc (TP HCM) về công dụng của các loại rau mùi.
Lá sung tính mát, vị ngọt hơi chát, có tác dụng thông huyết, giảm đau, lợi tiểu, tiêu viêm, tiêu đờm, tiêu thũng, sát trùng, bổ huyết. Trong dân gian, lá sung thường được dùng để chữa sốt rét, tê thấp, lợi sữa Không chỉ tăng hương vị cho món ăn, các loại rau này còn được biết đến như bài thuốc có công dụng khá hữu hiệu trong chữa trị những bệnh thông thường. Mặt khác, việc chăm sóc chúng cũng khá đơn giản và không mất nhiều thời gian vì đây toàn là những loại thảo mộc dễ trồng. Bạn không khó khăn gì để mỗi gia đình tự trồng và chăm sóc vườn thuốc nhỏ cho mình.
Dưới đây là những chia sẻ của đầu bếp Võ Quốc (TP HCM) về công dụng của các loại rau mùi.
Húng quế
Theo y học, húng quế rất tốt cho hệ tiêu hóa, trị chứng đầy hơi, co thắt dạ dày, đau bụng, khó tiêu. Nó còn có tác dụng kích thích sữa cho những bà mẹ mới sinh hoặc làm dịu cơn buồn nôn ở một số người. Húng quế cũng có tác dụng kích thích tóc mọc. Người ta thường vò nát lá quế sau đó xát lên da đầu, massage nhẹ nhàng. Khi dùng cho da, nó có tác dụng làm se lỗ chân lông và có thể được xem như một thứ nước tắm rất mát cho cơ thể.
Húng quế là loại rau rất quen thuộc trong bữa ăn của người Việt. Ảnh: N.S. |
Đất ẩm là môi trường thích hợp để cây phát triển. Khi trồng húng quế, không nên bón nhiều phân vì sẽ làm giảm lượng tinh dầu thơm rất đặc biệt của cây. Để cây phát triển tươi tốt, mọc rậm rạp thì nên thường xuyên cắt tỉa cành, tốt nhất là cứ mỗi 2 đến 3 tuần một lần.
Sả (cỏ chanh)
Sả rất tốt cho hệ tiêu hóa, có tác dụng kích thích ra mồ hôi, hạ sốt ở người bệnh cảm và giúp lợi tiểu. Sả còn được dùng để điều trị chứng co thắt cơ, chuột rút, thấp khớp, đau đầu.
Sả không chỉ là nguyên liệu làm tăng gia vị cho món ăn mà còn có tác dụng trị bệnh rất tốt. Ảnh: N.S. |
Trong vấn đề chăm sóc sắc đẹp cho phụ nữ, sả rất hữu dụng vì tinh dầu sả chứa nhiều Vitamin A. Khi trên người có những vết thâm, chỉ cần nấu ít sả giống như trà, xoa nhẹ sẽ giúp xóa tan những mảng thâm. Món ăn có sự kết hợp giữa sả và hạt tiêu sẽ giúp giảm những rắc rối về kinh nguyệt và chứng nôn mửa. Tuy nhiên, tinh dầu sả có thể là nguyên nhân gây dị ứng sưng tấy da ở một số người.
Sả thường được trồng bằng cách chiết cây, khi sả đủ lớn, bạn có thể tách chồi của nó để găm những bụi sả mới. Việc chăm bón cho sả cũng khá bình thường, chỉ cần tưới nước, bón phân 3 tuần 1 lần.
Bạc hà (húng cây)
Bạc hà là một bài thuốc khá hữu hiệu trong việc chữa trị cảm cúm và các vết côn trùng cắn, giúp lợi tiêu hóa, chữa chứng đầy hơi, thấp khớp, nấc cục, thông cổ, trị viêm xoang nhẹ… Dầu bạc hà cay có thể làm dịu cơn hen suyễn nhẹ bằng cách ngửi. Phụ nữ có mang thì nên thận trọng khi dùng vì rất có thể dẫn đến sẩy thai.
Bạc hà (húng cây) có hương thơm tự nhiên rất dễ chịu, có tác dụng trị hen suyễn nhẹ rất tốt. Ảnh: N.S. |
Bạc hà rất dễ chăm sóc, không cần phải bón phân, chỉ cần tưới nước. Có thể trồng nó bằng hạt nhưng trồng bằng cách chiết cành, cây sẽ sinh trưởng nhanh hơn. Nếu trồng bạc hà ở vườn nên chú ý đến ánh nắng mặt trời vì khi nắng quá gay gắt, sẽ làm cây khô héo, trụi lá.
Ngò gai là một trong những loại rau gia vị quen thuộc thường được dùng để ăn sống, hoặc chế biến với những loại thực phẩm khác để kích thích ăn ngon miệng, vì mùi thơm nhẹ nhàng của chúng. Ngoài ra trong nồi canh chua nấu cá, có lá ngò gai sẽ làm mất mùi tanh, giúp món ăn có hương vị hấp dẫn hơn.
Không chỉ là rau gia vị, toàn cây ngò gai còn có công dụng làm thuốc, bằng cách dùng tươi hoặc phơi khô. Ảnh: Internet |
Ngò gai còn gọi là mùi tàu hoặc ngò tây, thuộc họ Hoa tán, có nguồn gốc từ châu Mỹ. Ngò gai thu hái được quanh năm. Không chỉ là rau gia vị, toàn cây ngò gai còn có công dụng làm thuốc, bằng cách dùng tươi hoặc phơi khô.
Sau đây là một số bài thuốc dân gian từ ngò gai:* Trị hôi miệng:
- Lấy 1 nắm rau ngò gai, rửa sạch, sắc đặc, cho thêm vài hạt muối, khuấy tan, dùng để ngậm và súc miệng nhiều lần trong ngày.
Sau khoảng 5-6 ngày, miệng sẽ bớt mùi hôi.
Sau khoảng 5-6 ngày, miệng sẽ bớt mùi hôi.
* Trị đầy hơi, ăn không tiêu:
- Dùng 50g lá ngò gai, rửa sạch, thái dài khoảng 3-4cm.
- Gừng tươi: 10g đập dập.
Tất cả sắc với 400ml nước, còn 200ml, chia làm 2 lần uống trong ngày, mỗi lần dùng cách nhau 3 tiếng.
- Gừng tươi: 10g đập dập.
Tất cả sắc với 400ml nước, còn 200ml, chia làm 2 lần uống trong ngày, mỗi lần dùng cách nhau 3 tiếng.
* Trị cảm cúm:
- Dùng 40g mùi tàu
- Gừng tươi: 10g.
- Ngải cứu và cúc tần: mỗi thứ 20g.
- Tất cả thái nhỏ, riêng gừng đập dập, sắc với 400ml nước còn 150ml thì đổ ra, uống nóng, mỗi ngày 2 lần.
Sau khi uống, nằm trong chăn ấm để cho ra mồ hôi, rồi lau khô người sẽ thấy dễ chịu hơn.
- Gừng tươi: 10g.
- Ngải cứu và cúc tần: mỗi thứ 20g.
- Tất cả thái nhỏ, riêng gừng đập dập, sắc với 400ml nước còn 150ml thì đổ ra, uống nóng, mỗi ngày 2 lần.
Sau khi uống, nằm trong chăn ấm để cho ra mồ hôi, rồi lau khô người sẽ thấy dễ chịu hơn.
* Trị cảm mạo:
- Ngò gai phơi khô: 10g.
- Cam thảo đất: 6g.
Sắc với 300ml nước; đun sôi trong khoảng 15 phút, chia làm 3 lần uống trong ngày.
- Cam thảo đất: 6g.
Sắc với 300ml nước; đun sôi trong khoảng 15 phút, chia làm 3 lần uống trong ngày.
* Trị đau bụng, tiêu chảy:
- Lấy 20g lá ngò gai.
- Củ sả, lá tía tô, gừng sống mỗi thứ 12g, sắc với nước, uống trong ngày.
- Củ sả, lá tía tô, gừng sống mỗi thứ 12g, sắc với nước, uống trong ngày.
Huy Thùy
Ngò gai, Eryngium foetidum, thuộc họ thực vật Apiaceae, được gọi tại miền Bắc Việt Nam dưới tên Mùi Tàu, mùi gai. Tại Trung Hoa, rau có tên Thích Nguyên tuy (Ci-yan sui), Dương Nguyên tuy (Yang yan sui) và Sơn Nguyên tuy (Shan yan sui). Tại Thái Lan, rau tên là pak chee farang (cây ngò ngoại quốc). Tại Hoa Kỳ, rau có khá nhiều tên, từ tên gốc tại Trung Mỹ như Culantro (đừng nhầm với cilantro), Stinkweed đến tên tượng hình nhất là Saw leaf herb. Tên tại Pháp: Chardon etoile (star thistle) hay Chardon étoile fetide, tại Đức: Stinkdistel. Tại Mexico, rau có những tên Culantro de burro, Culantro de coyote.
Ngò gai thuộc loại cây thân thảo mọc thẳng đứng, lưỡng niên. Rễ hình thoi; thân có khía, cao 20-40 cm, toàn cây có mùi khá hăng. Lá mọc tại gốc, hình mũi mác thuôn dài, nhẵn, lớn cỡ 10-20 cm x 2-3.5 cm. Lá không có cuống, mép khía với nhiều răng cưa có gai. Lá trên thân, càng lên càng nhỏ dần, có nhiều răng cưa hơn và gai sắc hơn. Hoa mọc thành cụm rẽ làm ba, rồi chia thành xim. Hoa không cuống, cánh hoa màu trắng-xanh. Trái nhỏ cỡ 2 mm, dẹt.
Ngò gai thuộc loại cây thân thảo mọc thẳng đứng, lưỡng niên. Rễ hình thoi; thân có khía, cao 20-40 cm, toàn cây có mùi khá hăng. Lá mọc tại gốc, hình mũi mác thuôn dài, nhẵn, lớn cỡ 10-20 cm x 2-3.5 cm. Lá không có cuống, mép khía với nhiều răng cưa có gai. Lá trên thân, càng lên càng nhỏ dần, có nhiều răng cưa hơn và gai sắc hơn. Hoa mọc thành cụm rẽ làm ba, rồi chia thành xim. Hoa không cuống, cánh hoa màu trắng-xanh. Trái nhỏ cỡ 2 mm, dẹt.
Thành phần hóa học:
1- Thành phần dinh dưỡng:
100 gram lá ngò gai chứa:
- Calories 31 ;
- Chất đạm 1.24 g; - Ch&##7845;t béo 0.20 g
- Các khoáng chất: Calcium 49 mg; Magnesium. 17 mg; Phosphorus 50 mg
Potassium 414 mg
- Các Vitamins: - B1 0.010 mg; B2 0..032 mg; B6 0.047 mg; Vitamin C 120 mg
100 gram lá ngò gai chứa:
- Calories 31 ;
- Chất đạm 1.24 g; - Ch&##7845;t béo 0.20 g
- Các khoáng chất: Calcium 49 mg; Magnesium. 17 mg; Phosphorus 50 mg
Potassium 414 mg
- Các Vitamins: - B1 0.010 mg; B2 0..032 mg; B6 0.047 mg; Vitamin C 120 mg
2- Hoạt chất: Hoạt chất chính trong ngò gai là những tinh dầu dễ bay hơi (0.02-0.04%) trong đó có các pyranocoumadins, các monoterpenes glycosides loại cyclohexanol, các aldehyd như 2,4,5-trimethylbenzaldehyde, decanal, furfural.. Ngoài ra còn có alpha-pinene, p-cymene; các acid hữu cơ như benzoic acid, capric acid..; các flavonoids.
Nhóm hoạt chất thứ nhì mới được nghiên cứu trong phần trích bằng hexane là nhóm terpenic chứa alpha-cholesterol, brassicasterol, campe sterol, stigmasterol (phần chính, chiếm đến 95%), clerosterol, beta-sito sterol, delta 5-aveasterol..
Trong rễ có các Saponins loại triterpene, các esters của caffeic acid...
Nhóm hoạt chất thứ nhì mới được nghiên cứu trong phần trích bằng hexane là nhóm terpenic chứa alpha-cholesterol, brassicasterol, campe sterol, stigmasterol (phần chính, chiếm đến 95%), clerosterol, beta-sito sterol, delta 5-aveasterol..
Trong rễ có các Saponins loại triterpene, các esters của caffeic acid...
Dược tính và Công dụng:
Ngò gai được dân quê miền Đông Nam Hoa Kỳ trồng gần cửa ra vào vì cho rằng mùi hăng của cây đuổi được rắn.
Người Việt, Trung Mỹ dùng làm gia vị, tăng hương vị cho càc món ăn như phở, canh chua , sofrito (Mễ). Khác với ngò tây và ngò ta, thường mất mùi khi khô, ngò gai khô vẫn giữ được mùi hăng.
Theo Đông Y, ngò gai có vị cay, hơi đắng; tính ấm, tác dụng vào các kinh mạch thuộc thuộc Phế với các tính cách sơ phong thanh nhiệt, kiện tỳ hành khí, tiêu thũng.
Người Việt, Trung Mỹ dùng làm gia vị, tăng hương vị cho càc món ăn như phở, canh chua , sofrito (Mễ). Khác với ngò tây và ngò ta, thường mất mùi khi khô, ngò gai khô vẫn giữ được mùi hăng.
Theo Đông Y, ngò gai có vị cay, hơi đắng; tính ấm, tác dụng vào các kinh mạch thuộc thuộc Phế với các tính cách sơ phong thanh nhiệt, kiện tỳ hành khí, tiêu thũng.
- Trị cảm mạo, đau ngực, ho và trẻ em lên sởi : Dùng 10-15 gram lá ngò gai, sắc trong nước ấm và uống.
- Trị ăn không tiêu, n mất ngon: Uống 15 gram nước sắc lá ngò gai, hoặc ăn lá tươi trộn với dầu mè. Có thể dùng với Cam thảo nam để giúp dễ tiêu.
- Trị sưng đau té nggã: xay 15 gram lá, lấy nước cốt, trộn với rượu trắng và uống. Đắp phần bã trên vết thương.
- Cùng với bồ kết tạo mùi thơm khi gội đầu.
- Trị ăn không tiêu, n mất ngon: Uống 15 gram nước sắc lá ngò gai, hoặc ăn lá tươi trộn với dầu mè. Có thể dùng với Cam thảo nam để giúp dễ tiêu.
- Trị sưng đau té nggã: xay 15 gram lá, lấy nước cốt, trộn với rượu trắng và uống. Đắp phần bã trên vết thương.
- Cùng với bồ kết tạo mùi thơm khi gội đầu.
Những nghiên cứu mới về ngò gai:
- Rễ ngò gai có khả n࣓ng trị các chứng sưng bàng quang, sạn thận và sưngđường tiểu. Cách dùng: Rễ phơi khô, tán thành bột, làm thành trà; dùng 1 thìa cà phê bột rễ, trong 30-40 ml nước, đun sôi, uống mỗi ngày 2-3 lần. Tác dụng này được xem là do những ester của caffeic acid như chlorogenic acid trong rễ.
- Tác dụng chống sư;ng viêm cấp tính và kinh niên: Nghiên cứu trên chuột tại Khoa Dược Đại học Universidad de Sevilla (Tây Ban Nha) ghi nhận khả năng chống sưng của phần trích bằng hexane từ lá ngò gai( tai chuôt bị gây sưng phù bằng 12-0-tetradecanoylphorbol acetate (TPA)). Tác dụng chống sưng mạnh hơn stigmasterol và tương đối hiệu nghiệm trên các chứng sưng đỏ tại chỗ
Hằng ngày khi ăn rau thơm, ta đã hấp thu được một lượng lớn tinh dầu, chất diệp lục và các pectin có tính kháng khuẩn mạnh. Trong một số trường hợp, chúng có thể chữa bệnh. - Rễ ngò gai có khả n࣓ng trị các chứng sưng bàng quang, sạn thận và sưngđường tiểu. Cách dùng: Rễ phơi khô, tán thành bột, làm thành trà; dùng 1 thìa cà phê bột rễ, trong 30-40 ml nước, đun sôi, uống mỗi ngày 2-3 lần. Tác dụng này được xem là do những ester của caffeic acid như chlorogenic acid trong rễ.
- Tác dụng chống sư;ng viêm cấp tính và kinh niên: Nghiên cứu trên chuột tại Khoa Dược Đại học Universidad de Sevilla (Tây Ban Nha) ghi nhận khả năng chống sưng của phần trích bằng hexane từ lá ngò gai( tai chuôt bị gây sưng phù bằng 12-0-tetradecanoylphorbol acetate (TPA)). Tác dụng chống sưng mạnh hơn stigmasterol và tương đối hiệu nghiệm trên các chứng sưng đỏ tại chỗ
- Hẹ (cửu thái): Vị cay, hơi chua, mùi đắng, tính ấm. Củ hẹ và lá hẹ thường dùng chữa ho, lỵ, giun kim, đau họng, hen suyễn.
Cách dùng: Hấp đường phèn với lá, củ hẹ giã nát, lấy nước, ngậm nuốt từ từ để chữa ho hen. Giã vắt nước cốt hẹ thụt hậu môn để trị giun kim khi giun xuống hậu môn.
- Bạc hà: Vị cay, thơm, tính mát, giúp phát tán phong nhiệt, hạ sốt; thường dùng chữa cảm, nhức đầu, dị ứng nổi mề đay, viêm họng có sốt, đàm vướng cổ, đau họng khản tiếng, say nắng, thúc sởi mau mọc.
- Hành: Vị cay, tính ấm, có tác dụng trừ phong, giải hàn tà, lợi khí, tiêu sưng; thường dùng chữa cảm cúm (nấu cháo hành, tía tô, tiêu, gừng ăn nóng để giải cảm cúm). Trị đau bụng do lạnh, đau răng, mụn nhọt, lợi tiểu, an thai.
- Diếp cá: Vị cay, chua, mùi hơi tanh, tính mát, có tác dụng giải nhiệt, giải độc, tiêu ung thũng, lợi tiểu, điều kinh. Thường dùng chữa các loại viêm sưng, mụn nhọt, đau mắt đỏ, lòi dom, sốt xuất huyết, trĩ ra máu, kinh nguyệt không đều.
- Húng chanh: Vị cay, thơm, tính ấm, có tác dụng phát tán phong hàn, tiêu đàm, diệt khuẩn, tiêu độc trừ phong. Thường dùng làm thuốc chữa ho, cảm cúm, chữa kiến độc, bọ cạp và rết đốt (giã nát húng chanh đắp lên vết đốt, sẽ giảm đau nhức).
- Kinh giới: Vị cay, tính ấm, phát tán phong hàn, thông huyết mạch, thường dùng chữa cảm hàn, giải độc, cảm nhiễm gây đau nhức. Khi sao đen kinh giới thì nó có tác dụng cầm máu. Thường dùng để chữa đái ra máu, rong kinh, băng huyết, chảy máu cam.
- Ngò (rau mùi): Vị cay thơm, tính ấm, kích thích tiêu hóa, chống tà khí, thông khí uất ở đường tiêu hóa. Thường dùng trị cảm lạnh, thúc ban sởi mau mọc. Hạt ngò dùng làm thuốc chữa tắc sữa, mặt bị nám, ban, sởi, lòi dom. Người bị hôi nách, hôi miệng, sưng chân không ăn ngò. Khi uống thuốc có các vị bạch truật, mẫu đơn bì thì kiêng ăn ngò.
- Rau ngổ: Vị cay thơm, mát, có tác dụng tiêu thực, cầm máu. Thường dùng để kích thích tiêu hóa, chữa băng huyết, thổ huyết, mụn nhọt viêm sưng.
- Mùi tàu: Vị cay thơm, tính ấm, có tác dụng thông khí, trừ hàn, tiêu thực. Thường dùng để chữa cảm mạo, ăn uống khó tiêu.
- Rau răm: Vị cay tính ấm, tiêu thực, kích thích tiêu hóa. Thường dùng khi ăn trứng vịt lộn, thịt bò, thịt gà, cháo trai, hến để giúp ngon miệng và làm ấm tỳ vị.
- Tía tô: Vị cay, tính ấm, phát tán phong hàn, giải độc, tiêu tích, hạ khí. Thường dùng để chữa cảm cúm, nhức đầu, ho, sốt, buồn nôn, ngộ độc cua cá; an thai, trừ đàm nhớt ở cổ họng.
Tía tô còn được dân gian dùng chữa mụn cóc rất hiệu nghiệm: Lá tía tô rửa sạch, để khô đặt lên mụn, chà xát nhiều lần đến khi lá nát, hết nước thì bỏ đi và cũng không cần để ý đến mụn nữa. Vài ngày sau nhìn lại thì mụn bay hết lúc nào không biết.
Trị hôi miệng
Rễ ngò gai có khả năng trị các chứng sưng bàng quang, sạn thận và sưng đường tiểu. Cách dùng: Rễ phơi khô, tán thành bột, làm thành trà; dùng 1 thìa cà phê bột rễ, trong 30-40 ml nước, đun sôi, uống mỗi ngày 2-3 lần. Tác dụng này được xem là do những ester của caffeic acid như chlorogenic acid trong rễ.
Tác dụng chống sưng viêm cấp tính và kinh niên: Nghiên cứu trên chuột tại Khoa Dược Đại học Universidad de Sevilla (Tây Ban Nha) ghi nhận khả năng chống sưng của phần trích bằng hexane từ lá ngò gai( tai chuôt bị gây sưng phù bằng 12-0-tetradecanoylphorbol acetate (TPA)). Tác dụng chống sưng mạnh hơn stigmasterol và tương đối hiệu nghiệm trên các chứng sưng đỏ tại chỗ
- Lấy 1 nắm rau ngò gai, rửa sạch, sắc đặc, cho thêm vài hạt muối, khuấy tan, dùng để ngậm và súc miệng nhiều lần trong ngày.
- Sau khoảng 5-6 ngày, miệng sẽ bớt mùi hôi.
- Dùng 50g lá ngò gai, rửa sạch, thái dài khoảng 3-4cm.
- Gừng tươi: 10g đập dập.
- Tất cả sắc với 400ml nước, còn 200ml, chia làm 2 lần uống trong ngày, mỗi lần dùng cách nhau 3 tiếng.
- Dùng 40g ngò gai.
- Gừng tươi: 10g
- Ngải cứu và cúc tần: mỗi thứ 20g
- Tất cả thái nhỏ, riêng gừng đập dập, sắc với 400ml nước còn 150ml thì đổ ra, uống nóng, mỗi ngày 2 lần.
- Sau khi uống, nằm trong chăn ấm để cho ra mồ hôi, rồi lau khô người sẽ thấy dễ chịu hơn.
- Ngò gai phơi khô: 10g
- Cam thảo đất: 6g
- Sắc với 300ml nước; đun sôi trong khoảng 15 phút, chia làm 3 lần uống trong ngày
- Lấy 20g lá ngò gai
- Củ sả, lá tía tô, gừng sống mỗi thứ 12g, sắc với nước, uống trong ngày.
- Uống 15 gram nước sắc lá ngò gai, hoặc ăn lá tươi trộn với dầu mè. Có thể dùng với Cam thảo nam để giúp dễ tiêu.
- Xay 15 gram lá, lấy nước cốt, trộn với rượu trắng và uống. Đắp phần bã trên vết thương.
Rễ ngò gai có khả năng trị các chứng sưng bàng quang, sạn thận và sưng đường tiểu. Cách dùng: Rễ phơi khô, tán thành bột, làm thành trà; dùng 1 thìa cà phê bột rễ, trong 30-40 ml nước, đun sôi, uống mỗi ngày 2-3 lần. Tác dụng này được xem là do những ester của caffeic acid như chlorogenic acid trong rễ.
Tác dụng chống sưng viêm cấp tính và kinh niên: Nghiên cứu trên chuột tại Khoa Dược Đại học Universidad de Sevilla (Tây Ban Nha) ghi nhận khả năng chống sưng của phần trích bằng hexane từ lá ngò gai( tai chuôt bị gây sưng phù bằng 12-0-tetradecanoylphorbol acetate (TPA)). Tác dụng chống sưng mạnh hơn stigmasterol và tương đối hiệu nghiệm trên các chứng sưng đỏ tại chỗ
0 nhận xét:
Đăng nhận xét